VÀI GHI NHẬN VỀ VĂN HỌC YÊU NƯỚC

Nguyễn Vy-Khanh

 

Đây là bài viết cuối trong loạt bài nh́n lại một vài nếp văn-hóa và văn-học miền Nam lục-tỉnh khởi từ cái mốc miền lục-tỉnh mất vào tay người Pháp và trở thành thuộc địa Cochinchine (1867). Suốt hơn 90 năm Indochine bị trị đó, dân-tộc ta đă nhiều lần khởi nghĩa, chống ngoại bang, dưới nhiều h́nh-thức, đến năm 1945 rồi 1954, Việt Nam mới t́m lại được độc lập quốc-gia tương đối, th́ lại xảy ra cuộc chiến mới, một cuộc nội chiến v́ ư thức hệ ngoại lai. Sau 30-4-1975, ngày chiến-tranh Việt Nam ngưng tiếng đạn, miền Nam v́ hoàn cảnh phải buông súng và miền Bắc làm chủ cả nước nhờ thiên thời và địa lợi nhưng không nhân ḥa. Độc lập đất nước và tinh thần ái quốc chưa ngừng ở đó; cuộc chiến thay đổi tần số, nồng độ và nhân sự. Tinh thần ái-quốc vẫn tiếp tục được dương cao, cổ vơ, ở đầu thế-kỷ XXI! Do đó, bàn đến hai chữ "ái-quốc" dù của thời quá-khứ vẫn bị ảnh-hưởng bởi những chuyện đang diễn ra. Nhu cầu nghiên cứu buộc chúng tôi giới hạn định nghĩa hai chữ "ái-quốc" vào những thời điểm, biến cố và quan điểm có tính phổ quát, tránh không để thời-đại tính và phe-đảng tính chi phối. Bài khởi từ miền Nam lục-tỉnh nhưng không thể không mở rộng ra miền Nam tự do và Việt Nam thống nhất sau đó. Một đề tài khúc mắc, tế nhị và hăy c̣n nóng đối với người cùng thời hôm nay, tuy nhiên chúng tôi với mục-đích nh́n lại, t́m hiểu, với tâm trạng hậu sinh, thiển nghĩ có thể ghi lại được vài ư tưởng về chủ-đề này. Những từ "Nam Bắc, Nam-bộ, lục-tỉnh, miền Nam, v.v." trong loạt bài được dùng như lịch-sử đă xảy ra, ngoài ra chúng tôi không có ư phân biệt, chia rẽ, v́ dân-tộc và văn-học Việt Nam trong-ngoài trước-sau chỉ là Một!

Thơ văn ái-quốc thường bùng phát khi nước nhà nguy biến và t́nh trạng bi đát đó càng kéo dài th́ vô t́nh càng phong phú về lượng cũng như giá-trị. Lịch-sử nước Việt Nam ta là lịch-sử của một dân-tộc luôn phải trả giá đắt bằng sinh mạng, tài nguyên, để được tự chủ, độc lập và phải thường trực cảnh giác v́ kẻ thù luôn có mặt. Nhưng kẻ thù ta qua lịch-sử là ai? Là những kẻ đồng màu da nhưng khác chủng tộc, là những kẻ khác màu da khác chủng tộc và cuối cùng là những kẻ cùng màu da nhưng khác lư tưởng. Kẻ thù c̣n là chính con dân, là đồng loại nhưng rước voi về dày mả tổ, rước con người và lư thuyết ngoài về dày xéo con người và đất nước. Lịch-sử đă và sẽ đánh giá những con người và tập thể tự biện minh và đánh bóng "sứ-mạng lịch-sử" của ḿnh cũng như sẽ thẩm định công tội ái-quốc của các triều đại, chế độ và lănh tụ! Con người và triều đại, chế độ sẽ qua đi nhưng thơ văn yêu nước luôn được trân trọng v́ văn-học nghệ thuật là phương tiện và là h́nh thức hữu hiệu nhất cho mục-đích chính-trị yêu nước và vận động dân và nhân quyền!

Tinh thần yêu nước ở bất cứ miền nào đă được thể hiện dưới nhiều h́nh thức qua nhiều giai-đoạn khác nhau, lúc âm ĩ, lúc náo động. Các nhà trí thức và văn-nghệ sĩ đă sử-dụng đủ các h́nh thức và thể loại, để ghi nhận, nói lên, kêu gọi tinh thần ái-quốc đồng thời vạch mặt, chỉ tên, tố cáo những âm mưu và thủ đoạn "bán nước". Thời Pháp thuộc, nhiều văn phẩm bị kiểm-duyệt, cấm đoán, mà đến thời gọi là độc lập sau 1954 ở miền Bắc cộng-sản, các tác-phẩm nói lên long yêu nước cũng bị kiểm cấm và tác-giả của chúng bị án tù đày hoặc xử lư nặng nề. Ngay cả hiện nay, khi hai miền đă thống nhất và đất nước lớn mạnh về vật chất, ḷng yêu nước vốn là thứ bộc phát tự nhiên và tưởng là tự do thể hiện, nhưng không ngờ hai chữ ái-quốc vẫn c̣n là cấm kỵ, trở nên hiểm nguy cho nhiều công dân; v́ đối với nhiều tập đoàn bên này hay bên kia lằn ranh, yêu nước phải theo đúng quan điểm chỉ đạo hoặc ư đồ độc đoán!

 

1. Thơ văn ái-quốc hồi đầu thế-kỷ XX:

Từ khi miền Nam lục tỉnh trở thành thuộc địa Pháp, ḷng trung quân ái quốc và tinh thần quốc gia của con người miền Nam được biểu lộ, lưu truyền qua các phương-tiện thông tin đại chúng như ḥ, thơ, ca dao, vè, v.v., những h́nh-thức văn-hóa qua đó đă nung đúc tư tưởng chiến đấu của người dân:

"Chim bay trong núi / Nước đổ trên nguồn

Mồ cha cái lũ Tây Dương / Mắc mớ chi nó tầm đường qua đây! "

Lịch sử đă chứng minh tinh thần chống ngoại xâm đă phải trở nên thường trực, liên tục, nhất là khi phải đứng lên để giải phóng đất nước:

"Nước rông, nước kém / Một tháng hai kỳ

đuổi loài bạch quỉ / đâu sá ǵ ngày đêm. .. "

Rồi những truyện thơ như Sáu Trọng, thơ Thầy Thông Chánh, v.v. được dùng để chuyên chở ư t́nh đối với đất nước. Thơ Sáu Trọng là truyện thơ dân gian được lưu truyền rộng răi ở Nam bộ vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và được in thành sách lần đầu tiên khoảng năm 1905, là một tác phẩm văn học dân gian khá đặc sắc, câu đầu tiên "Kỷ v́ thọ Pháp tân trào". Cùng với truyện thơ Thầy Thông Chánh, truyện thơ Sáu Trọng thuộc ḍng văn học dân gian phản ánh khá chân thật diện mạo xă hội và tâm lư chống đối của giới b́nh dân lục-tỉnh thời ấy. Ở tác phẩm này, người đọc dễ dàng nhận ra giá trị tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp cướp nước, tố cáo hệ thống cai trị của Pháp nhằm đàn áp bóc lột dân ta cũng như chà đạp lên các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống của người Việt.

Báo chí và văn-học chữ quốc-ngữ khởi h́nh từ thời Trương Vĩnh-Kư, Húnh Tịnh Paulus Của, ... thời yêu nước kín đáo, ẩn ḿnh của người dân bị trị, qua văn hóa, đạo lư dân tộc; đến đầu thế kỷ XX, những Trần Chánh Chiếu, Trương Duy Toản, v.v. tiếp nối, đông đảo hơn và công khai đối đầu với thế lực thực dân. Ngay từ đầu thế kỷ XX, thời Minh Tân ảnh hưởng trào lưu Tân thư từ Trung Hoa, Nhật Bản, năm 1903, Phan Bội Châu vận động ở miền Nam, đă viết Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư rồi sau đó, những Ái Chủng Ca, Ái Quốc Ca khoảng 1911; Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập năm 1907, ... tiếp nối nỗ lực canh tân đất nước của những Nguyễn Truờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, v.v. Từ trời Âu, Phan Châu Trinh rồi Nguyễn An Ninh truyền bá tư tưởng tự do b́nh đẳng và nhân bản, bác ái, v.v. nhắm khai mở trí tuệ dân-tộc để yêu nước hơn. Mở đầu cho một ư thức hệ dân quyền! Nhóm Nguyễn An Ninh ra tờ La Cloche fêlée/Tiếng Chuông Rè rồi La Lutte/Tranh Đấu 1933 công khai đấu tranh chính-trị với người Pháp, kể cả ra tranh cử Hội đồng Thành phố Sài-G̣n!

Các thập niên 1920, 1930, báo chí và văn học miền Nam vào giai đoạn khai phá này c̣n chứng tỏ tinh thần dân tộc cao độ. Nhiều nhà báo và chủ báo đă bị nhà cầm quyền thuộc địa bắt bớ, báo chí bị đóng cửa hoặc cấm lưu hành ở Trung và Bắc kỳ như tờ Phụ Nữ Tân Văn (bị cấm lưu hành từ 1931 đến 1933 v́ phổ biến tin về vụ khởi nghĩa Yên Bái). Tác phẩm của các nhà văn như Nguyễn Trọng Quản, Trương Duy Toản, Phạm Minh Kiên được viết với một tinh thần dân tộc lộ liễu. Trong khi ở miền Bắc, Nguyễn Tử Siêu và Đinh Gia Thuyết viết tiểu thuyết lịch sử chương hồi nhằm gửi gắm tâm t́nh yêu nước, th́ cùng lúc đó một số nhà văn miền Nam như Trương Duy Toản đă xuất bản những tiểu thuyết lịch sử như Phan Yên Ngoại Sử Tiết Phụ Gian Truân (1910), Mộng Huê Lầu (tức Lê Hoằng Mưu) in Oán Hồng Quần Phùng Kim Huê (1920), Tân Dân Tử có Giọt Máu Chung T́nh Ṭng Đ́nh Thảm Kịch, và Phạm Minh Kiên với Lê Triều Lư Thị, Tiền Lê Vận Mạt, v.v. - những truyện với đề tài lịch sử này gây tinh thần tích cực và yêu nước. Trần Chánh Chiếu viết Minh Tân Tiểu Thuyết (1907) và Hương Cảng Nhân Vật, Quảng Đông Tỉnh Thành Phong Cảnh cổ động Minh Tân. Trần Hữu Độ viết Hồi Trống Tự Do, Tờ Cớ Mất Quyền Tự Do, Nguyễn An Ninh viết Hai Bà Trưng, vv đều nhắm cổ động ḷng yêu nước và chống thực dân. Ngay cả công chức làm việc với người Pháp như Hồ Biểu Chánh cũng không quên t́nh nước, đă soạn chung với Lê Quang Liêm vở tuồng hát V́ Nghĩa Quên Nhà (1917), v.v.

Giai đoạn văn học phôi thai này cũng đă có những tác phẩm nghị luận thời sự hoặc lư luận, lời sắc bén mà nội dung yêu nước cũng quyến rủ không kém. Đất thuộc địa do đó được quyền ăn nói và tự do báo chí hơn nhưng rồi một phần các tác phẩm đó cũng bị cấm hoặc tịch thu, như từ 1927 đến 1931 có cả trăm cuốn bị cấm như Hai Bà Trưng của Nguyễn An Ninh, Ngồi Tù Khám Lớn của Phan Văn Hùm, Tiểu Anh Hùng Vơ Kiết của Phú Đức, cũng như một số truyện và tiểu thuyết phổ biến t́nh tự dân tộc, v.v. Các thư xă được thành lập ở nhiều tỉnh: Bảo tồn thư xă, Cường học thư xă, Nữ lưu thư quán, Tân dân học xă, Chiêu Anh thư quán, vv. Các hội kín được thành lập, nổi lên thành phong trào, như Hội kín Nguyễn An Ninh, ...

Như vậy, các Tân thư hồi đầu thế kỷ XX và các luồng tư tưởng dân chủ Tây phương, đă giúp đưa đến những tư tưởng mới về yêu nước, như tư tưởng dân chủ, nhân quyền, khác với yêu nước thời quân chủ cho đến đó chỉ là "trung quân ái quốc", yêu nước một chiều, lại như các chế độ sau 1945, 1954, 1975, v.v.

 

2. Thời kháng-chiến chống Pháp 1945-1954:

Năm 1944, Kỳ ngoại hầu Cường Để đă viết Khuyến Cáo Quốc Dân Ca như một tâm thư cuối cùng của đời ngài:

"Nước mất 80 năm rồi đó/ Quốc dân ta có nhớ hay không?

Ḱa xem các nước Á-đông, / Diến, Phi đều đă thoát ṿng Mỹ Anh!

Chỉ c̣n một ḿnh ta đó / Vẫn để cho Pháp nó đè đầu.

Pháp kia c̣n có chi đâu, / Từ ngày thua Đức đă hầu diệt vong (...)"(1)

Đến thời điểm đó, thời điểm Kỳ ngoại hầu gửi đồng bào trong nước những lời trên, là thời chế độ thực dân tưởng đă vững mạnh ở Đông Dương, trong thực tế bắt đầu lung lay và phải chấm dứt sau đó, sau một cuộc kháng chiến kéo dài cả gần chục năm. Thật vậy, các vận động chính-trị của nhiều từng lớp và thành phần trí thức và cách-mạng từ khi chiến thuyền Pháp bắn vào Đà Nẳng rồi chiếm đoạt miền Nam lục-tỉnh đă hun đúc ḷng yêu nước nơi người Việt khắp ba kỳ và đă đưa đến kháng chiến khởi động đúng lúc ở trong Nam. Cuộc chiến Đông Dương thứ nhất có thể xem như khởi đầu đêm 22 rạng 23 tháng 9 năm 1945 (trước đó gần năm năm, ngày 23-11-1940, đă có những nổi dậy chống Pháp ở Sài-G̣n và Mỹ Tho, Vĩnh Long, nhưng bị Pháp chận đứng). Đêm 22-9-1945, do liên quân Anh-Pháp bất ngờ đánh chiếm trụ sở Ủy-ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ là cơ-cấu xuất hiện từ 25-8-1945 khi Trần Văn Giàu tuyên bố Nam bộ độc lập và chế độ Cộng-ḥa dân chủ thành lập tại đây - xem như một tiếp nối của phong-trào Thanh Niên Tiền-phong của BS Phạm Ngọc Thạch. Ngày 23-9-1945 Nam-Kỳ kháng-chiến (2), khởi đầu cho một cuộc chiến tranh nhiều mặt trận, bắt đầu mở ra với du kích, thanh niên vô bưng - rừng U-Minh, Đồng Tháp Mười, v.v., theo những đoàn Giải Phóng Quân, Vệ Quốc Đoàn. Sẽ bị cưỡng bức hoặc tinh tế lợi dụng, nhưng kháng-chiến chống Pháp đă là một phong trào đấu tranh bộc-phát của thanh niên, sinh viên học sinh yêu nước ngay trong ṿng vây của thực dân. Kế thừa truyền thống cha ông, mang trong ḿnh hào khí Hoa Lư, Lam Sơn và Đông A, tuổi trẻ thời nào cũng nhanh chóng t́m được tiếng nói chung trước cảnh sơn hà nguy biến. Ngoài Bắc từ khi Chính phủ lâm thời ra mắt ngày 2-9-1945, các nhóm chính trị đấu tranh (Việt quốc, V́ệt cách, đệ tứ và đảng cộng-sản Việt Nam) tranh giành thế chủ động, th́ trong Nam, t́nh h́nh khác hẳn. Phải chăng miền Nam bị Pháp chiếm trước, tinh thần yêu nước đă bùng lên sớm và mạnh hơn, v́ đă từng bàng bạc qua đạo lư, tinh thần hảo hán, Lục Vân Tiên, rồi các phong trào vận động Minh Tân, Đông Du, đám tang Trần Văn Ơn ngày 9-1-1950, v.v. Tiếng súng kháng chiến chống Pháp chỉ nổi lên ngày 19-12-1946 ở Hà Nội và vùng phụ cận, khá lâu sau Tạm ước ngày 14-9-1945 và Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946! Như vậy, miền Nam kháng chiến trước miền Bắc gần hai năm!

Sau ngày 1-7-1949, khi cựu hoàng Bảo Đại về nước trở thành quốc trưởng chính phủ "quốc-gia Việt-Nam" (thay cho Nam kỳ tự trị), nước Việt-Nam 'tự-do' trong Liên-hiệp Pháp, mặt khác, phía chính quyền kháng chiến Việt-Nam đă dần để lộ rơ chân tường cộng-sản, lúc bấy giờ ư nghĩa của "kháng-chiến" đă thay đổi và đến khi hiệp định đ́nh chiến Genève kư ngày 20-7-1954 th́ không ai c̣n nói đến "kháng-chiến" nữa, lúc đó quốc-cộng rạch ṛi phân đôi đất nước cũng như trong ḷng người dân Việt-Nam; vĩ tuyến 17 qua-phân lănh thổ và người dân tập trung, tập kết chuẩn bị cho một cuộc đối đầu mới, sẽ được gọi là "chiến-tranh lạnh" (ngôn-ngữ đối ngoại) và "nội chiến" hoặc "chiến-tranh huynh đệ" (ngôn-ngữ đối nội), kéo dài gần 21 năm và hậu quả đến nay, hơn 31 năm sau, vẫn chưa chấm dứt! Văn-nghệ đă và cũng sẽ bắt đầu một cuộc qua phân thường trực, thành hai chiến tuyến; nền và mảng văn-nghệ "kháng-chiến cộng-sản" không có mặt người làm văn-nghệ ở "thành"(vùng tề), mà những người làm văn-nghệ "tự do, quốc-gia" sẽ không đứng bên những nghệ sĩ gọi là "chống Mỹ, chống ngụy"!

Thời điểm 1945-1950 đă là thời đặc biệt của văn học kháng chiến và yêu nước ở trong Nam. Nguyễn Văn Sâm nhận xét xác đáng về "nền" văn-chương tranh đấu : " ... Trước giai đoạn 1945, chúng ta chỉ có những tác phẩm tranh đấu nhưng chưa có một nền văn-chương tranh đấu vi thời đó chỉ có một vài nhà văn sáng tác lẻ tẻ khi ḷng ḿnh rung động về vấn đề quốc-gia, dân-tộc; nhà văn chưa đặt vấn đề đường hướng sáng tác để những cây bút đồng thời cùng đánh vào một mục tiêu. Ngày xưa, Nguyễn Đ́nh Chiểu, Huỳnh Mẫn Đạt ... lạc loài trước bao nhà văn cùng thời đại. Năm 1945, gần như tất cả văn gia đều hướng về việc tranh đấu, giải thực (...) Hi vọng vừa bừng nở đă chợt tắt v́ ư đồ thực dân của người Pháp trong việc muốn tái lập chế độ đô hộ xưa, dân chúng v́ vậy oán hận, căm thù. Thêm vào đó cảnh máu lửa khắp nơi, người chết, nhà cháy, ḷng người như một cảm thấy yêu mến quê hương, dân-tộc hơn. Họ làm mọi điều hữu ích cho quốc-gia không để ư ǵ đến những hậu quả tai hại cho chính bản thân và gia đ́nh họ: gia nhập bộ đội, xung vào ban cứu thương, sáng tác tuyên truyền ḷng ái quốc hay phổ biến những sáng tác đó, muôn người như một (...) văn-chương Nam-Bộ v́ vậy được những người cầm bút lúc đó coi như thể hiện sự đóng góp phần ḿnh vào công cuộc chung của quốc-gia " (3).

Như đă phân tích ở trên, chính tinh thần đạo lư b́nh dân cộng với ḷng trung quân và yêu nước của con người ở vùng đất bị thực dân xâm chiếm đă gây nên phong trào kháng chiến rất đặc biệt ở trong Nam. Tâm lư thực tế, ngôn ngữ dân gian càng khiến ḷng ái quốc dễ đi vào ḷng người hơn. Đó là lư do khiến trường ca Chiến Sĩ Hành (1949) và tiểu-thuyết Cây Ná Trắc của Vũ Anh Khanh, truyện Sương Gió Biên Thùy, Nắng Bên Kia Làng của Lư Văn Sâm, Vó Ngựa Cầu Thu (1945), Người Yêu Nước của Thẩm Thệ Hà, Tôi Bị Đày Đi Bà Rá của Việt Tha, Tàn Binh của Sơn Khanh (Nguyễn Văn Lộc), Cứu Lấy Quê Hương của Hoàng Tấn, ... và thơ văn ở Sài-g̣n và trong Nam đă thành công khơi dậy tinh thần yêu nước và kháng chiến chống Pháp. Thơ văn này có khác biệt tinh tế nếu so sánh với thơ văn chống Pháp từ các liên-khu ở Bắc và Trung bộ sau đó. Cũng kêu gọi lên đường, cầm giáo mác khí giới, nhưng ḷng ái-quốc trong thơ văn Vũ Anh Khanh, Lư Văn Sâm, Sơn Khanh, ... vừa có nét t́nh lư ... gần gũi và dễ cảm hóa người đọc - cũng như những Cha Tôi của Lê Đạt, Bên Kia Sông Đuống của Hoàng Cầm, Chiều Mưa Đường Số 5 của Thâm Tâm, nhiều bài của Quang Dũng, ... hơn là những Ta Đi Tới của Tố Hữu, Đất Nước của Nguyễn Đ́nh Thi, Nhớ Máu của Trần Mai Ninh, v.v.

Văn học kháng chiến và yêu nước khởi dậy từ Sài G̣n với các nhóm văn-học yêu nước như nhóm gồm Thẩm Thệ Hà, Vũ Anh Khanh, Sơn Khanh, Quốc Ấn, Lư Văn Sâm, như Ngao Châu (Bùi Đức Tịnh), Phi Vân, Dương Tử Giang, Hoàng Tố Nguyên, Thiên Giang, Khổng Dương, Bách Việt (Mai Văn Bộ), ... Thẩm Thệ Hà, Vũ Anh Khanh lập nhà xuất-bản Tân Nam Việt. Lư Văn Sâm chủ trương tờ Việt Bút có sự cộng tác của các nhà thơ Hoàng Tấn, Hoàng Phố, ... tờ này về sau trực thuộc nhóm báo chí cũng như một số hiệp hội văn nghệ sĩ khác do Thành ủy Sài G̣n chi phối; họ tổ chức những cuộc băi công vào tháng 3-1950, kư giả Nam Quốc Cang (người viết mục 'Sài-G̣n hoạt cảnh' và 'Trớ trêu' nhiều bài phúng thích các chính phủ Nam kỳ tự trị) bị ám sát (6-5-1950), Pháp bắt nhà báo Thành Nguyên của tờ Điện Báo ngay buổi họp ở rạp Nguyễn Văn Hảo, sau đó một số nhà văn nhà báo như Lư Văn Sâm, Dương Tử Giang, Thiếu Sơn, v.v. phải rút vô khu kháng chiến. Đấu tranh công khai sau đó yếu dần, chuyển sang những cuộc chống những "sản phẩm khiêu dâm" (1952) và "đầu độc tinh thần dân-tộc" (1953) - trong thơ văn và cả kịch trường, ca nhạc, rồi quay ra làm báo giáo dục như tờ Việt-Nam Giáo Khoa của Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Bảo Hóa, Thuần Phong, v.v. Các báo đăng nhiều truyện thơ nói lên t́nh yêu nước và kêu gọi chống xâm lăng, ... Riêng tờ Nhân Loại dần dà trở thành cơ quan văn-nghệ qui tụ nhiều nhà văn thơ yêu nước theo cộâng hoặc độc lập, như sẽ tŕnh bày ở một đoạn sau.

Thơ văn nói chung đề cao ḷng yêu nước, tinh thần dân-tộc và kêu gọi đấu tranh giành độc lập. Về văn xuôi, Con Đường Cứu Nước của Thẩm Thệ Hà và Hường Hoa nói với người đọc muốn họ "nhận lấy cái ư niệm tranh đấu của một mùa Xuân tranh đấu" (4). Trí thức và văn nghệ sĩ chính kiến và tư tưởng có thể khác nhau - như không khí trong Giai Cấp của Sơn Khanh nếu so với các tác phẩm khác, nhưng trước vận nước, tất cả chung vai đấu tranh! Người Yêu Nước 1950 của Thẩm Thệ Hà cũng như tác-phẩm của Vũ Anh Khanh đề cao, cổ vơ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong hầu hết các tác-phẩm lớn nhỏ của ông, văn cũng như thơ: Cây Ná Trắc, Bạc X́u Ĺu, Nửa Bồ Xương Khô, Đầm Ô Rô, Sông Máu, Ngũ Tử Tư, v.v. Và nhiều nhà văn khác nữa!

Thơ là thể loại rất thịnh hành thời kháng-chiến. Đáng kể có Ái Lan với tập Trên Đường, Liên Chớp có Khói Sương, Ngao Châu Bùi Đức Tịnh tố cáo thực dân xâm lăng trong tập Chiêu Hồn trong đó có bài Hận Nam Kỳ, Xuân Miễn với Lửa Binh có bài An Phú Đông vẫn được chính thức đề cao "đă trở thành sử thi của cuộc kháng-chiến Nam Bộ" :

''Bạn đă từng nghe An Phú Đông,/ Một làng nho nhỏ ở ven sông.

Một năm chinh chiến! Ôi chinh chiến! / Sông nước Sài-G̣n nhuộm máu hồng,

(...) Nhưng chẳng nao gan người chiến sĩ, / Quân giặc vào đây chết ở đây.

Thân dẫu nát thành tro bụi nữa, / Cũng không rời khỏi Phú Đông này''

Tuyển tập Thơ Mùa Giải Phóng (1949) gồm 20 nhà thơ nói lên ḷng yêu nước và cổ động tinh thần dân-tộc chống ngoại xâm: Chim Xanh, Bân Bân nữ sĩ (Mộng Tuyết), Ái Lan, Khổng Dương, Vũ Anh Khanh, Trúc Khanh, v.v

"Muôn lồng ngực hít khí trời cao rộng, / Muôn cánh tay chào đón phút tự do.

Ôi! Say sưa, cuồng nhiệt reo ḥ! / Thề lấy máu điểm tô trang lịch-sử "(Ái Lan, Thu Giải Phóng).

Nhà thơ Đằng Phương (Nguyễn Ngọc Huy) th́ có cái nh́n khác, nhuốm âu lo hậu vận :

"... Trời mù mịt, giang-san tràn ngập máu, / Khúc lâm-hành đă trỗi thúc ba quân,

Cùng một ḷng hăng hái, cả muôn dân / Đă tiến bước lên đường t́m ánh-sáng.

(...) Hồn dân-tộc bừng lên trong gió phất, / T́nh quốc-gia bàng-bạc phủ sơn-xuyên,

Tim muôn dân chỉ nhịp một câu nguyền : / "Tranh quyền sống về dâng cho chủng-tộc"

Sao có kẻ nỡ manh-tâm lừa-lọc, / Hướng đấu-tranh theo một nẻo mơ-màng :

Mộng đại-đồng, hờ-hững với giang san / Lấy giai cấp để thay t́nh máu-mủ?

Cờ giải-phóng mầu trung ôi đă trở! / Và đồng-tâm đổ vở tự bao giờ.

Biết bao người đă lạc bước trơ-vơ / Trước thảm cảnh tương-tàn trong cốt-nhục!..." (5)

Bài thơ trường thiên Chiến Sĩ Hành của Vũ Anh Khanh, được viết cuối Thu năm 1947 nhưng chỉ được xuất-bản hai năm sau, v́ kiểm duyệt và khó khăn thời đó cho thơ văn tranh đấu (6). Hành là một thể-loại thơ cổ Trung-Hoa, được các nhà thơ Việt Nam sử-dụng cho các đề tài ái-quốc (kêu gọi, đề cao, ...) và tranh đấu, tương đương với Hịch bên văn xuôi. Hành là thể thơ cho phép vấn hỏi và than thở với vài dụng-ngữ như "hề!" và cấu trúc nghi-vấn. Vũ Anh Khanh đă tận dụng những phép đó. Ngoài ra, chữ dùng và khí thơ trong bài Chiến Sĩ Hành dựng lại h́nh ảnh quê-hương hào hùng cha ông đă hy-sinh để lại mà nay chính mảnh đất đó lại lâm vào loạn ly:

"Hai năm trước, cuối mùa thu xám / Lửa căm hờn cháy nám trời xanh

... Khói hờn loạn phủ ải xa / Lửa hờn dậy khắp sơn-hà Việt-nam"

cũng như nói lên chí khí thanh niên yêu nước. Tác-giả đă tả rơ nét h́nh ảnh người yêu nước: những người thanh niên ra đi v́ đại-nghĩa, v́ đất nước lâm nguy, những chiến sĩ chủ-tŕ hành-động nhiều hơn nói xuông! Lời thơ và h́nh ảnh hùng tráng (Vó ngựa gơ dịp cầu cao vọi / Gươm ḿnh khua mắt dơi đêm dầy) nhưng sao nỗi ngậm ngùi, thương tiếc cứ vương vất (Chiến-sĩ đi buồn tênh tiếng dế!), tâm-trạng người đi vướng tâm-t́nh người ở lại, hành tŕnh dài và đầy hy vọng nhưng viễn tượng sẽ ra sao, nào ai hay (Trời hộ người trai trẻ thành công)! Chiến Sĩ Hành thuộc về thi-ca tranh đấu, và thiển nghĩ, nhà thơ đă thành công làm sống lại thời hào-hùng đầy khí-thế và hoài băo của người trẻ những năm tháng đó, dù có dăm câu cho thấy ảnh-hưởng thi-ca lăng-mạn yêu nước như Chinh phụ ngâm. Vũ Anh Khanh c̣n là tác-giả Tha La Xóm Đạo, một bài thơ nổi tiếng khác từ cùng thời kháng-chiến, được sáng-tác khi nhà thơ trên đường kháng Pháp về ngang qua quê nhà, nh́n lại nơi xưa đầy dấu vết chiến-tranh tàn phá và ngậm ngùi sự trống vắng của người xưa yêu dấu! Bài này đă được nói đến rất nhiều, nhưng hễ nói đến thơ văn kháng-chiến trong Nam không ai có thể quên giá-trị văn-học cũng như lịch-sử của bài Tha La Xóm Đạo!

Thời văn-học kháng chiến có một đặc điểm nữa là việc dịch thuật các tác-phẩm rất được chú trọng. Các tác-phẩm nói lên ḷng yêu nước của các tác-giả Âu châu được liên tục dịch đăng báo và xuất-bản : Con Đường Cứu Nước (của P.I. Stahl do Thẩm Thệ Hà dịch chung với Xuân Tước, 1947), Đường Lên Cơi Bắc (của R. Wright do Bùi Nam Tử dịch), v.v.

Về lư luận và lư thuyết văn-nghệ, nhiều nhà văn hóa thời kháng-chiến này viết báo và xuất bản những vận động cho một văn-hóa mới, nghệ-thuật mới: Văn Nghệ Và Phê B́nh, Nghệ Thuật Và Nhân Sinh (1949) của nhóm Chân Trời Mới (Tam Ích, Thiên Giang và Thê Húc), Việt-Nam Trên đường Cách Mạng Tân Văn Hóa (1949) của Thẩm Thệ Hà, Con Đường Văn Nghệ Mới (951) của Triều Sơn. Thiên Giang viết Văn Chương và Xă Hội (1947), Nghệ Thuật Vị Nhân Sinh (1949) dùng lư luận văn-nghệ cổ động đấu tranh văn-hóa, xă hội. Nhà thơ Ái Lan viết Sứ Mạng Thi Nhân (1948) cổ động thơ ca vị nhân sinh, thơ cứu nhân loại. Nguyễn Bảo Hóa xuất-bản Nam Bộ Chiến Sử (1949) với tự ngôn "Nghệ sĩ Việt-Nam lấy tư cách nghệ sĩ có nhiệm vụ phải làm trong cuộc giải phóng dân-tộc chống xâm lăng". Sách bị Pháp tịch thu!

Thời kỳ văn-học kháng chiến ở Nam bộ 1945-1950 có đặc điểm là thời này nhất là lúc khởi đầu, đảng cộng-sản Việt-Nam chưa can thiệp mạnh mẽ và chưa có nhân sự về văn-nghệ và các nhà văn vào các chiến khu 8,9 chưa nhiều. Chính người lănh đạo kiêm lư thuyết văn-nghệ Lưu Quư Kỳ, phó ban tuyên huấn của Xứ ủy Nam bộ, chi hội trưởng Chi hội Văn Nghệ kháng-chiến Nam bộ, đă tường thuật trong Qua Thực Tiễn Văn Nghệ Kháng Chiến Nam Bộ xuất-bản ở Hà-nội năm 1958 rằng văn-nghệ sĩ kháng chiến Nam bộ cho đến năm 1949 hoạt động tự phát 'theo cảm tính' và 'bồng bột, sôi nổi', từ 7-1949 mới có cuộc nghiên cứu báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn-đề văn-hóa của Trường Chinh. Tháng 1 năm 1951 thêm cuộc họp lần thứ hai trong khu 9 đă nghiên cứu bản cương lĩnh của đảng, và đến đầu năm 1954 thêm cuộc họp để kiểm điểm sự thực hiện chủ trương 'khai thác và sử dụng vốn cổ văn-nghệ dân-tộc, phục vụ kháng chiến' (7). Chi hội Văn-nghệ Nam bộ được h́nh thành ngày 3-1-1950 và từ đó miền Bắc thật sự chi phối mạnh kháng chiến miền Nam. Xứ ủy Đảng CS Đông dương ở Nam bộ cấm đoán ca vọng cổ, hát bộ, nói thơ kiểu Bạc-Liêu, đàn nguyệt, đàn c̣, v.v. nhưng các vùng kháng chiến vẫn không tuân theo - đó cũng có thể là lư do đưa đến bế tắc v́ truyền thống tín ngưỡng b́nh dân và hạ tầng nông dân không hưởng ứng văn-nghệ chỉ huy - chính xứ ủy Lê Duẫn cũng đă báo cáo như vậy. Từ 1950, lănh đạo văn-nghệ trương phương châm 'dân-tộc, khoa học, đại chúng' nhập cảng từ các chiến khu Việt Bắc và chú ư đến 'tác phong của người văn-nghệ sĩ nhân dân, văn-nghệ sĩ cách mạng' cũng như lập trường giai cấp của văn-nghệ sĩ! Phải chăng đó là lư do văn-nghệ yêu nước và kháng chiến bộc phát ở Sài-G̣n đă yếu dần rồi vắng tiếng? Và cũng từ đó, văn-nghệ chỉ huy từ lập trường đến nhân sự dần dà độc tôn chiếm lĩnh! Sau cuộc hội tháng 1-1951, đảng đề ra thêm lập trường giai cấp trong văn-nghệ, đề cao thơ lục bát (vè) và những h́nh thức văn-nghệ đại chúng từng bị cấm đoán nhưng không thành công: các tuồng cải lương và hát bộ được ... nhuận sắc theo văn kiện 'khai thác vốn cổ dân-tộc' đem từ đại hội thành lập đảng cuối năm 1951 ở vùng Việt Bắc vào. Lưu Quư Kỳ cho biết chiến dịch bộ đội 'sáng tác' ca dao, trong một vài tiếng đồng hồ, một tiểu đoàn (400 bộ đội) có thể 'sáng tác' được 500 câu "ca dao". Bảo Định Giang, một nhà thơ kháng-chiến đă có kỷ lục sáng tác 'ca dao' in thành tập (Ca Dao Đồng Tháp, 1947 và Ca Dao Gọi Lính, 1948). Tuy vậy, đến cuộc họp cao cấp vào tháng 5-1954, đảng và chỉ đạo văn-nghệ Nam bộ vẫn kiểm thảo và phàn nàn về tính văn-nghệ hữu khuynh 'dám nghĩ dám làm' của cán bộ và quần chúng trong Nam vẫn chưa 'chữa' được (8)!

Văn-nghệ kháng-chiến trong các Khu đă được sách báo trong nước ghi thành tích và xuất bản nhiều biên tập, ở đây xin nhắc sơ qua. Khu 8 Đồng Tháp Mười là nơi sinh hoạt văn-nghệ của Bảo Định Giang, Nguyễn Bính ('chín năm đốt đuốc soi rừng' của ông đă để lại trường ca Những Thanh Gươm Bén, truyện thơ Hương và hai kịch thơ Ông Lăo Mài Gươm 1947 và Chiếc Áo Đêm Trăng); Khu 9 có Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Kiên Giang Hà Huy Hà, ... Đặc Khu Sài-G̣n Chợ Lớn có sự góp mặt của Lư Văn Sâm, Lê Vĩnh Ḥa, Dương Tử Giang, Nguyễn Bảo Hóa, v.v. Miền Tây địa phương văn-nghệ của Bảo Định Giang (lúc đầu), Viễn Phương, Xuân Miễn, ... Nguyễn Bính sau khi tập kết trở về Bắc đă xuất-bản Đồng Tháp Mười, Trả Ta Về, Gửi Người Vợ Miền Nam, v.v. Thơ rất b́nh dân, như lời hưá với người 'má' miền Nam trong bài Chung Một Lời Thề:

"(...) Mấy doi, mấy vịnh, mấy vàm / Con nh́n theo má chèo ngang bong dừa

Gió lùa mái tóc bạc phơ / Mến thương tràn ngập mấy bờ sông sâu:

'- Má ơi, con dám quên đâu / Con xin thề đúng như câu má thề

Ngh́n muôn gian khổ chẳng nề / Má chờ con nhé, con về, má ơi!"

(Tuyền Tập Nguyễn Bính, 1986, tr. 107).

Khi viết về văn-học kháng chiến giai đoạn này, các nhà phê b́nh và văn-học sử tùy vị trí người quốc-gia hay cộng-sản hoặc yêu nước độc lập, đến nay, 2006, dù đă có những thay đổi, 'cải thiện', 'cởi mở', nhưng vẫn có những quan điểm và lựa chọn không đồng nhất (sự thật chỉ có Một nhưng có nhiều cái nh́n và 'tiếp cận'!). Như với Vũ Anh Khanh, kháng chiến thành rồi theo kháng chiến khu và tập kết năm 1954 nhưng rồi không lâu sau vượt cầu Hiền Lương vô Nam đă bị bộ đội bắn chết. Như định nghĩa hay cách xếp các nhà văn nhà báo vào loại "yêu nước công khai" ở Sài-G̣n của các soạn-giả tập Địa Chí Văn Hóa Thành Phố HCM trong đó người kháng chiến nằm vùng và người kháng chiến thành hoặc độc lập được đặt cạnh nhau. Với cách nh́n của trong nước cho đến nay, các tác-giả kháng chiến như Sơn Khanh, ... ít được nhắc đến hoặc có nhắc nhưng nhắc cho có như Tam Ích, Thiên Giang, Thê Húc, ... hoặc nhắc để phê phán nặng nề như với Hồ Hữu Tường, ..! Về tiểu sử, Lư Văn Sâm, Dương Tử Giang h́nh như cũng có 'vấn đề' và Lê Vĩnh Ḥa chẳng hạn từng xuất-bản Mái Nhà Thơ (1965) và Người Tị Nạn nhưng trong nước chỉ nhắc đến Chiếc Áo Thiên Thanh (1959) là một tuyển tập tuyện ngắn, c̣n Vơ Phiến trong bộ Văn Học Miền Nam không ghi lại tiểu sử Lê Vĩnh Ḥa - dù là em ruột, phải chăng v́ anh chống Cộng?

  • Thơ văn kháng chiến ở Trung Bộ và Việt Bắc:

Khởi động từ Sài G̣n và lục-tỉnh Cochinchine, ngọn cờ Vệ quốc kháng chiến và thơ văn yêu nước sau đó đă chuyển lửa ra Trung Bắc và đồng thời một nền văn-học gọi là cách-mạng lớn mạnh trong các liên khu Việt Bắc và chuyển trở về các liên khu miền Nam, chỉ thị và đề cương theo nhân sự và tác phẩm vào Nam. Trần Mai Ninh với bài Nhớ Máu như tiếng kêu gọi lên đường từ miền Trung:

"Ta quyết thắng / Việt-Nam rồi đứng dậy

Sáng vô chừng / rất đẹp với Nha Trang và Nam Bộ

Phan Thiết, Phan Rang, Đà Lạt / Máu chan ḥa trên góc cạnh kim cương

Các anh hùng tay hạ súng trường / Rồi khẽ vuốt mồ hôi và máu

Họ cười vang rung lớp lớp tinh cầu..."

Với phương châm 'văn-nghệ là vũ khí, nhà văn là chiến sĩ', viết văn theo đường lối xă-hội chủ-nghĩa là sử dụng phương pháp hiện thực phê phán, phê phán là xấu tất cả những ǵ của các chế độ khác, thứ hai là sử dụng hiện thực xă-hội chủ-nghĩa, nghĩa là cái ǵ của thế giới cộng-sản đều tốt hết, đều không có khuyết điểm, nếu có th́ chỉ là hiện tượng (chứ không là thực chất), là do kẻ thù gây ra. Chiến tranh khủng khiếp nhưng nhà văn cách-mạng không được nói đến cái chết, những mất mát và cảnh bi thương - vành khăn trắng của Phạm Tiến Duật là trật chỗ, là sai! Kẻ thù không bao giờ tốt, hoặc có th́ cũng không được nói. Các nhân vật chính đều 'tốt', là những nhân vật chính diện! H́nh ảnh anh bộ đội - "điển h́nh bộ đội", lúc nào cũng "đẹp", "khoẻ" về h́nh hài cũng như lư trí: trong thơ Chính Hữu (Đồng Chí, 1947), người bộ đội đối xử với nhau bằng t́nh cảm cao quí, người lính bộ đội trong Xung kích của Nguyễn Đ́nh Thi th́ trưỡng thành, xứng danh là chiến sĩ cách mạng; cũng như những phụ nữ kháng chiến vùng Huế trong Gặp Gỡ của Bùi Hiển! Người phụ nữ mẹ và vợ bộ đội đảm đang, vị tha v́ chồng con yêu nước!

"Thằng Trâu con chó / Cặp đuôi chạy dài

Mă bố nhà nó / Nịnh Tây hết thời"

Là Bà Mẹ Việt Bắc bên cạnh những Bầm ơi, Bà bủ, Chị là người Mẹ của Tố Hữu, Bà mẹ canh biển của Tế Hanh, Mẹ của Nguyễn Bính, Gửi mẹ trong vùng giặc chiếm của Chế Lan Viên, ... Người vợ trong Đợi chờ của Nam Cao đảm đang hết mọi việc nhà cho chồng đi công tác bộ đội xa. Quan hệ dân với bộ đội lúc nào cũng "chân thật, đẹp đẽ",... Huy Cận viết Gặt lúc đêm trăng tả cảnh bộ đội giúp dân gặt lúa, Hoàng Trung Thông viết Bao giờ trở lại tả ḷng mong đợi anh bộ đội trở lại làm nhộn nhịp thôn quê:

"Anh đi chín đợi mười chờ

Tin thường thắng trận, bao giờ về anh?"

Lưu Trọng Lư th́:

'Ng̣ cải đă ra hoa / Bí bầu đă trổ trái

Nỡ nào anh đi măi / Bộ đội đă về làng

Súng đạn đă âm vang / Giặc tháo sau tháo trước

Tay cơi trầu, đọi nước / Miệng gọi mạ gọi thầy

Chớ chi anh về đây / Giữa đoàn quân chiến thắng!' (Ng̣ cải đơm hoa, 1949) (9)

Bài thơ từng bị chỉ trích có tư tưởng bi quan, v́ câu áp chót.

Phần lớn thơ văn yêu nước và kháng chiến ở ba miền nói chung hăy c̣n lăng mạn, trữ tŕnh. Thơ vẫn là thể-loại được sử-dụng nhiều nhất và được xem là "binh chủng mũi nhọn".

"Thôi hăy lên đường tráng sĩ ơi!

Quê hương mong đợi đă bao đời

Biên thùy nghe dậy niềm ai oán,

Gươm hận mài chưa? Khát máu rồi..."(Biết gửi đưa ai, Vệ Quốc 1-1946) (10) Xin trích bài Chia tay - có thể là sáng tác tập thể. Vào những ngày đầu của Nam bộ kháng chiến, các chiến sĩ của Vệ Quốc Quân đă đột phát gia nhập hàng ngũ. Khả năng quân sự, tŕnh độ văn hóa, tư tưởng v.v. rất phức tạp. Nhằm mục đích tuyển chọn các cấp sĩ quan, lănh đạo các đơn vị chiến khu 9 đă tổ chức đại hội sát hạch để xác định khả năng các chiến sĩ ưu tú và cấp lănh đạo sẽ định cấp bực quân hàm. Bài thơ được ghi lại sau đây được sáng tác vào đêm liên hoan bế mạc đại hội sát hạch lần đầu và được in trên báo Tiếng Súng Kháng Địch số 1, thu 1947. Bài thơ ghi lại qua trí nhớ của một cựu kháng-chiến, có thể có vài từ ngữ ghi sai và có thể thiếu một câu:

"Chia nẽo sa trường, / Bạn về, thôi thế.

Tặng bạn lưỡi gươm, / Đừng quên nhau nhé.

Cười hát điên cuồng, / Mắt không mờ lệ, / Ḷng sao rất thương

. Bạn đi lồng lộng trùng dương, / Ta về gối súng ôm gươm đợi thù.

Nhớ măi một mùa thu, / Tung bay cờ đại hội.

Ta cùng bạn thi đua. / Mến thương mà sôi nổi.

Có ngại ǵ hơn thua. / Chỉ biết nêu chói lọi,

Danh dự của toàn khu. / Vẳng nghe lời bạn như ru:

Ta thi là để rửa thù giang sơn.

Nghĩ tới giặc căm hờn nét mặt. / Gươm bạn trao vằng vặc trăng soi,

Rực lên ư thép sáng ngời. / Gươm trao là để cho người lập công.

Hăy lập chiến công, / Hăy giành thắng lợi.

Tiếng thét xung phong, / Rung cờ đại hội.

C̣n cháy bên ḷng, / C̣n vọng núi sông. [có thể thiếu 1 câu]

Giờ đây sùng sục máu hồng cuộn trôi.

Trăng có sáng phương trời rạng đông.

Gió có reo lồng lộng đêm nay. / Cho ta nhắn bạn câu nầy:

Nhớ nhau xin chặt đầu Tây cho nhiều.

Rồi đây ta vỗ gươm reo. / Lũ ta nghèo súng không nghèo chiến công.

Rồi mai mốt cờ tung chiến thắng, / Ta gặp nhau đầm ấm làm sao !

Gươm thề chẳng hẹn lời trao. / T́nh xưa đại hội ai nào quên ai ...

Đêm đă gần phai. / Trăng kia đă ngả bóng dài ngang sân". (Vô danh) (11)

Về Truyện và kư có Đôi mắt, Ở rừng, Đợi chờ, Truyện biên giới của Nam Cao, Du kích huyện của Tô Hoài, Làng của Kim Lân, Đường Vui, T́nh chiến dịch của Nguyễn Tuân, Đất nước yêu dấu, Đêm giải phóng của Nguyên Hồng, Thư nhà của Hồ Phương, Xung kích của Nguyễn Đ́nh Thi - được xem như là truyện dài đầu tiên thực địa về cuộc kháng chiến - những giao tranh ở chiến dịch Vĩnh Yên. Trong Đôi Mắt (1948), Nam Cao nói đến thay đổi nhăn quan, bỏ con mắt thờ ơ việc nước mà mang lấy đôi mắt của nhân dân; nhân vật chính, nhà văn Hoàng, từ một người "trí thức nửa mùa", "chỉ tài chửi đổng", "chẳng yêu một cái ǵ", giỏi buôn bán chợ đen, thích đọc Tam quốc, nuôi chó dữ, đă tự thắng bỏ cũ theo nếp sống mới, kháng chiến! Nhà văn yểu mệnh này ghi trong nhật kư Ở Rừng (1948): "cách mạng đă đổi hẳn óc ḿnh, kháng chiến chẳng những làm già dặn thêm khối óc đă đổi mới kia, c̣n thay đổi ngay chính bản thân ḿnh...".

Bên cạnh thơ văn trữ t́nh lăng mạn là thơ văn chính luận, loại dùng để kết tội, xử lư, ... tuyên truyền cổ vơ cho một mục-đích, ư hướng, có khi không hẳn phải là văn-học yêu nước, những 'thơ văn' minh họa những anh bộ đội, v.v. Thơ văn đấu tranh cộng-sản tức thứ văn thơ mà đảng cộng-sản đề cao và gọi là cách-mạng yêu nước. Tính chiến đấu trở nên thường trực, phải là phẩm chất hàng đầu của nền văn nghệ, cũng là tính Đảng. Một thứ thơ văn đấu tranh với đề-tài, mục-đích dù sao vẫn là những thứ ngắn hạn, mang tính thời sự, Đề-tài cưỡng ép do đó đưa đến những bài bản không giá trị văn-chương và không sống măi với thời-gian. Nhà văn viết tuyệt đối theo tư tưởng Đảng nhưng với ngôn-ngữ của nhà văn. Nhân vật, chủ đề th́ theo h́nh tượng điển h́nh (h́nh tượng Tổ quốc, bộ đội anh hùng, nhân dân anh hùng, v.v.). Những nhà văn chân chính, đích thực hay muốn là lương tri của thời đại, có lúc cũng phải dằn vặt. Có người như Hoài Thanh đă phải phủ nhận công tŕnh Thi Nhân Việt Nam của ḿnh. Nhân Văn Giai phẩm là một thí dụ điển h́nh nhưng xảy ra sớm do đó các văn nghệ sĩ sớm cất tiếng ư thức đă phải khốn khổ phần đời c̣n lại. Ngay quan chức như Nguyễn Đ́nh Thi đă phải viết hai vở kịch Con nai đen và Nguyễn Trăi Ở Đông Quan mà nhiều năm sau mới dám công khai nhắc đến như những vở kịch vạch trần sự nói dối.

Những Hội Văn Hóa Cứu quốc (9-1945), Văn Nghệ Việt Nam (1948) được thành lập, những tạp chí Tiền Phong, Văn Nghệ, Lúa Mới, Cứu Quốc Việt Nam, v.v. được ra mắt, để hổ trỡ cuộc kháng chiến. Báo-chí được chiếu cố, phát hành từ trung ương Hà-nội đến tận cùng các bưng biền cả ba miền. Trong khắp các liên-khu, v́ vai tṛ của văn nghệ sĩ được đề cao nên họ bị theo dơi và chỉ đạo. Văn-học trở nên tập trung và được gọi là "văn-học cách mạng", chủ đạo và chi phối hết mọi ngành sinh hoạt; những tư tưởng bị gán nhăn "tư sản, phản động" bị loại trừ và kiểm điểm. Bản Đề-cương về văn-hóa Việt Nam (1943) được đem ra học tập và áp dụng và những Đại hội văn-hóa toàn quốc (lần 1, 12-1946) liên tục kiểm thảo, định hướng! "Nền" văn-học cách mạng ở các liên khu kháng chiến này trở nên cao độ sau 1948. Trong Nam, các chiến khu có những tờ Vệ Quốc (1946), Lá Lúa, Tiếng Súng Kháng Địch, Tổ Quốc, Tiền Đạo, Cứu Quốc, Nhân Dân Miền Nam (với phụ trương Tiểu Thuyết Nhân Dân), Văn Nghệ Miền Nam, ... phát hành đều đặn, nội-dung gồm những bài thơ văn, truyện ngắn, tùy bút và nghị luận, thông tin, tuyên truyền. Nhiều "nhà văn" như Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành,... xuất thân và xuất hiện đều đặn trên các báo tuyên truyền này. Để cổ động và tuyên truyền mạnh hơn, giải văn-nghệ Cửu Long đă được lập ra (Sơn Nam từng được giải này về truyện ngắn Tây Đầu Đỏ). Tiếp là cuộc chiến "chống Mỹ", giải Nguyễn Đ́nh Chiểu được lập ra từ 1965 để thưởng công những cây viết đă đạt được những tiêu chuẩn đề ra của "chủ-nghĩa anh hùng cách-mạng Việt-Nam của văn-học chống Mỹ", một "nền" văn-học có "đặc điểm thống nhất" là "sự lănh đạo chặt chẽ của Đảng", như Từ Tuyến Đầu Tổ Quốc, tập thư của một miền Nam chống Mỹ!

Kịch thơ và kịch nói là những thể loại được sử-dụng nhiều trong giai đoạn kháng chiến. Từ 1945, ở Sài-G̣n đă có kịch thơ của nhóm Hoàng Mai Lưu (Hội nghị Diên Hồng, Đêm Lam Sơn, Mê Linh, ..), Tây Thi Gái Nước Việt của Hoàng Mai (Mai Văn Bộ), Giặc Cờ Đen của Ninh Huy, v.v.

Văn-học kháng-chiến dưới sự chỉ đạo và điều động của cộng-sản miền Bắc nay dần trôi vào quên lăng sau những đợt ghi lại lịch-sử và đề cao, nay mảng con rơi 1945-1950 của miền Nam th́ lại được nói đến nhiều hơn. Tuy nhiên văn thơ do chỉ thị và chiến dịch giai đoạn th́ giá trị văn-chương không có mà sự hiện diện của chúng cũng không bền lâu. Một cây viết của kháng-chiến thời này là Đoàn Giỏi sau này đă kiểm điểm như sau: "Truyện Cá Bông Má (1952) của tôi đă được viết đúng như chủ trương, mặc dù hồi đó viết như vậy tôi thấy cũng đă là "dám" vượt ra khỏi khuôn khổ quá xa rồi. Yêu cầu chỉ có cốt truyện, không cần tả cảnh, cảm xúc. Truyện như vậy, bây giờ tôi không muốn nh́n lại nó nữa, hoặc có đọc lại th́ tôi không khỏi thấy buồn cười". Đoàn Giỏi phê b́nh cả những truyện thơ và kịch được giải thưởng Cửu Long thời kháng-chiến, "những tác-phẩm này bây giờ đọc lại thấy b́nh thường thậm chí có khi c̣n rơi vào tự nhiên chủ nghĩa (...) Chỉ có những chuyện của Sơn Nam bây giờ đọc lại vẫn c̣n thấy xúc động" (12). Bạn ông, Bảo Định Giang, 'tác-giả' nhiều tập 'ca-dao kháng-chiến', nổi tiếng với hai câu 'ca dao':"Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt-Nam đẹp nhất có tên bác Hồ".

Nh́n chung, văn-học thời kháng chiến 1945-1954, với mục đích khẩn cấp, cấp thời, đă là những công tŕnh b́nh thường về phương diện văn-chương hay thẩm mỹ học. Đăi lọc th́ cũng có được một số tác-phẩm văn-chương như Chiến Sĩ Hành, Cây Ná Trắc của Vũ Anh Khanh, Sương Gió Biên Thùy của Lư Văn Sâm, Vó Ngựa Cầu Thu, Người Yêu Nước của Thẩm Thệ Hà, Tàn Binh của Sơn Khanh, v.v. Các lư thuyết văn-nghệ cũng có như đă tŕnh bày, nhưng chưa qua thử thách và không có dịp thảo luận b́nh thường và công khai. Nhiều nghiên cứu và lư luận như tập Văn Học Kháng Chiến Chống Pháp 1945-1954 của Phong Lê, Vũ Tuấn Anh và Vũ Đức Phúc (1986) phê phán gay gắt và gần như phủ nhận thơ văn kháng chiến một cách "bộc phát" ở các thành phố và khu kháng chiến miền Nam không theo lập trường và chỉ đạo của đảng - họ phân biệt hai loại văn-nghệ sĩ "cách-mạng" và "tiến bộ". Ngay cả người từng được guồng máy đảng đề cao như Lư Văn Sâm cũng bị "đánh giá lại". Trên tờ Văn Nghệ Đồng Nai số 7 (1981) của Hội văn-nghệ tỉnh Đồng Nai (mà Lư Văn Sâm là chủ tịch): "Tiếc rằng tác-giả để ng̣i bút của ḿnh bị những chi tiết ly kỳ gây cấn, những cảnh ngộ éo le ngang trái dẫn đi khá xa, đến nỗi những t́nh cảm yêu nước bị ch́m ngập trong không khí đường rừng phiêu lưu mang nặng màu sắc lăng mạn. V́ thế những nhân-vật của anh dù có nhiều đúc tính dũng cảm, phóng khoáng, cao thượng, trọng danh dự, cuối cùng cũng đều chịu một kết cuộc bi thảm, có khi kết cuộc bi thảm đó lại do chính những đức tính kia gây nên. Do tánh chất lưỡng phân đó, nên nhân-vật của anh chưa phải là nhân-vật tích cực theo đúng ư nghĩa của nó, cũng chưa phải là điển h́nh cho con người mầm mống của tương lai"(13).

Trong thời kháng chiến 1945-1954, miền Bắc đề ra những chính sách 'dân-tộc mới, cách mạng, khoa học và tiến bộ' để chống lại những cái mà họ gọi là 'chủ nghĩa vong bản' (có khi c̣n gọi là 'chủ nghĩa thế giới') cũng như chủ nghĩa dân-tộc của người quốc-gia và tự do là 'chủ nghĩa dân-tộc hẹp ḥi' (14). Trí thức vong bản, văn-nghệ sĩ vong bản, kinh tế vong bản, cả nông dân cũng vong bản (thích nghe tân nhạc, v.v.), ... tất, nếu không xuất thân từ chính sách, đề-cương và ḷ tôi luyện của họ, đều là vong bản, đều không phải là tác-phẩm 'tốt', khán giả 'tốt'! Nhà văn ở những vùng họ gọi là 'vùng địch kiểm soát' nếu viết lên t́nh yêu đất nước vẫn bị những kẻ giáo điều miền Bắc phê phán là 'khách quan tư sản' và 'thiếu lập trường' nên không có nội-dung, chỉ trọng h́nh thức chủ nghĩa - thật ra v́ nội dung và lập trường không theo ư họ và văn-nghệ cách mạng vô sản không quư h́nh thức văn-chương! Họ muốn đồng thời đẩy mạnh đấu tranh giai cấp, mà ở miền Nam lục-tỉnh cũng như miền Nam tự do, vấn-đề giai cấp không trầm trọng như ở miền ngoài! Nhưng một thiểu số người (sĩ có, nông có) trong Nam có cái Tôi quá cao nên đă bị chế độ miền Bắc sử dụng trong kháng chiến chống Pháp cũng như các MTGPMN, nằm vùng, nhị trùng, phản thùng, v.v.

Tinh thần ái-quốc ở miền Nam đă được biểu lộ dưới nhiều h́nh-thức: ái quốc cảm tính, lỗi thời, hiệp sĩ, nên bị lợi dụng; ái-quốc khoáng đạt, do đó dễ rơi vào sai lầm, bị lợi dụng. Văn-chương yêu nước và kháng-chiến 9 năm dù vậy đă góp phần đánh động ḷng yêu nước, chống thực dân và đă là một phần tích cực của công cuộc kháng-chiến đó. Từ miền Nam văn-chương kháng-chiến đă trỗi lên, trong năm năm, 1945-1950, đă thành công khơi dậy và đi những bước đầu cho đại cuộc. Công việc văn-chương và cổ động đó đă được người đọc đón nhận một cách tích cực và hiển nhiên: văn-chương cảm hóa được ḷng người, một thứ văn-chương dấn thân, không những ư t́nh tác-phẩm chuyên chở mà nhiều tác-giả đă thật sự dấn thân. Không những nhà văn thơ nhập cuộc mà cả nhà giáo, nhà báo và trí thức đủ ngành sinh hoạt (luật sư, thương gia, ...).Tất cả đă đồng loạt, mỗi người một con đường, phương pháp, tố cáo chế độ thực dân và cùng kết luận chỉ có một con đường cứu nước là đánh đuổi thực dân Pháp. Giai đoạn 1950-1954, đảng cộng-sản Việt-Nam dần nắm quyền điều khiển cuộc kháng-chiến, văn-chương trở vô các liên khu, từ Việt Bắc đến Đồng Tháp Mười, h́nh thành một thứ văn-học cách-mạng có tính đảng và giai cấp. Nhà văn Xuân Tước trong Hồi Kư 60 Năm Cầm Bút, đă kể lại kinh nghiệm mắt thấy tai nghe về kháng-chiến thời 1945, về những công tác văn-nghệ kháng-chiến ở nhiều Khu và các thành phố, như phe cộng-sản lấn chiếm những trại huấn luyện và đoàn Thanh Niên Cứu Quốc của kháng-chiến, như các lănh đạo kháng-chiến ở Bắc (Lê Duẫn, Lê Đức Thọ, ...) vào điều khiển cuộc kháng-chiến trong Nam.

  • Văn-nghệ vùng tự do

Các đảng phái quốc gia, dưới danh nghĩa chung Việt Minh lúc đầu kháng chiến, đă có những chiến khu, sau Việt Minh bị cộng sản hóa, các lực lượng quốc gia người bị tàn sát, người phải thiên sang đất Trung quốc, người về thành. Những năm 1946-1949, văn-nghệ sĩ theo kháng chiến về những chiến khu Việt Bắc, v.v. Hà-nội bị 'bỏ trống' do đó không thật sự có sinh hoạt trí thức và văn-nghệ. Từ khoảng năm 1950, tức từ khi có những vụ 'dinh tề' th́ văn-nghệ ở thành bùng lên, ở Hà-nội một số nhóm văn-nghệ như nhóm Thế-Kỷ (tên tờ tạp-chí của nhóm gồm Bùi Xuân Uyên, Triều Đẩu, Tạ Tỵ, ..) chống kháng-chiến dưới sự chỉ đạo của đảng cộng-sản, nhưng cũng không hợp tác với Pháp, họ đi t́m một chủ nghĩa dân-tộc khác, một cách xây dựng 'tiêu cực', qua văn thơ và báo-chí. Trong số những nhà văn viết cho các báo và tạp-chí xuất-bản ở Hà-nội có thể ghi nhận Mặc Thu (Băo Biển, 1951), Trúc Sĩ (Kẽm Trống), Triều Đẩu (Trên Vĩa Hè Hà Nội), Nguyễn Thạch Kiên (Hương Lan, 1951), Ngọc Giao (Quán Gió, Mưa Thu, Đất, ...), ... chống kháng chiến cộng-sản, Hoàng Công Khanh (Trại Tân Bồi), Sao Mai (Ánh Mắt Mùa Thu 1952, Nh́n Xuống 1953) day dứt thân phận làm người Việt-Nam thời nhiễu loạn. Bên cạnh có văn-chương đô thị, lăng mạn với những Thanh Nam , Nguyễn Minh Lang, Vũ Đ́nh Trung (Đồi Thông Hai Mộ), ... Có nhà văn thuộc quân đội quốc-gia như Kỳ Văn Nguyên (Những Kẻ Sống Sót, 1950), Nguyễn Ái Lữ (Sóng Gió, 1952), Huy Quang (Ngày Anh Trở Lại, 1951, Đôi Ngă, 1953), ... Phần lớn các tác-giả này, cũng như kịch giả Hoàng Như Mai với Tiếng Trống Hà Hồi (diễn ở vùng tề Hà-nội 1952, Vũ Khắc Khoan đạo diễn) đă dóng lên những tiếng nói yêu nước khác, không thuộc ḍng kịch kháng-chiến chủ tŕ ở trong các Liên khu, phần c̣n lại diễn tả quan niệm sống trong thời chinh chiến!

Thời này, một số nhà thơ miền Trung xuất-hiện và dần vững bước thời văn-học miền Nam sau 1954, như Đỗ Tấn, Diên Nghị, Thanh Thanh, Thế Viên, Tạ Kư, v.v. Thơ yêu nước và kháng-chiến có mặt nhưng yếu hơn trong Nam dù về mặt văn-chương có nhiều nỗ lực sáng tạo. Một Hồ Hán Sơn (kư Trần Hồng Nam):

"Nhớ thuở / Anh cày thuê

Em chăn trâu / Bóng mát dưới cầu / Quen nhau ...

(...) Bao giờ / Giặc chết trên ngàn / Giặc tan ngoài bể

Nhớ lời em nhé / Và cánh đồng quê

Dù không may / Anh cứ về

Ai chê người đuổi giặc / Ai ghét kẻ thương binh

C̣n làng, c̣n nước, c̣n anh

C̣n đồng ruộng cũ, c̣n t́nh lứa đôi

Em vui / Nước nhà độc lập / đường quê tấp nập / Trai tráng về làng

Hai mùa lúa chin ngô vàng hơn xưa (T́nh Nghèo, 1952)

Không xa một Kiên Giang Hà Huy Hà của T́nh Quê T́nh Nước - được ghi là sáng tác khi th́ năm 1954 khi 1955, v́ ư những câu chót đă/sẽ khác :

"... Quê hương là máu, là xương thịt, / Nước mắt mồ hôi của giống ṇi,

Tranh đấu từ bao nhiêu thế kỷ, / Bảo tồn gấm vóc đến muôn đời .

C̣n sống ngày nào trên đất nước, / Nếu ai xâm chiếm đến quê hương,

T́nh quê sẽ xoá ra t́nh nước: / T́nh nước đúc thành súng với gươm.

Ḷng dân vơ trang bằng t́nh cảm, / Tay dân vơ trang bằng súng đạn.

Dân đứng lên siết chặt quân hàng: / Giặc vào đây giặc sẽ ră tan..."

Dù ǵ th́ lịch sử đă ghi rằng quân đội viễn chinh Pháp rút hết ra khỏi Việt Nam ngày 25-4-1956. Nhà thơ đại tá Cao-đài Hồ Hán Sơn đă có bài thơ “Tiển đoàn quân viễn chinh Pháp” được in trên vài nhật báo Sài G̣n một hôm trước khi toán quân cuối cùng của Pháp xuống tàu rút quân vĩnh viễn. Tác giả của bài thơ này tuy kư là Vô danh nhưng về sau được biết là Hồ Hán Sơn. Có lẽ bài thơ này là tác phẩm cuối cùng của Hồ Hán Sơn, v́ không lâu sau đó ông mất tích. Một người bạn của ông đă xác nhận như vậy!

"Ánh hồng chói rạng chân trời mới / Ngọn lửa đao binh tắt lịm rồi

Có kẻ chiều nay về cố quận / Âm thầm không biết hận hay vui

Chiều nay, / Kèn kêu tức tưởi nghẹn lời

Tiếng ngân xúc động dạ người viễn chinh

Chiều nay trên nghĩa địa / Có một đoàn tinh binh

Cờ rũ và súng xếp / Cúi đầøu và lặng thinh

Âm thầm giả biệt người thiên cổ / Đất lạ trời xa sớm bỏ ḿnh

Thịt nát xương tan hồn thảm bại / Ngh́n năm ôm hận cỏi u minh

Hởi ơi làm lính viễn chinh / Chiều nay bước xuống tàu binh trở về

Tàu xúp lê, tàu xúp lê / Cửa Hàm Tử lao xao sóng gợn

Bến Bạch đằng lởn vởn hồn quê / Bước đi những buớc nặng nề

Ngày đi không biết ngày về không hay

Một ngàn chín trăm năm sáu / Một ngàn tám trăm sáu hai

Giật ḿnh bấm đốt ngón tay / Trăm năm một giấc mộng dài hăi kinh

Ngày anh đến đây, / Cửa Đà nẵng tan hoang v́ đại bác

Xác anh hùng, Đinh Lư gục đâu đây

Giữ Gia Định, Duy Ninh liều mạng thác

Ôm quốc kỳ tử tiết giữa trùng vây

Phan Thanh Giản ngậm hờn pha thuốc độc

Bởi xâm lăng chẳng nhượng nước non nầy

Và Thăng long máu ḥa ba thước đất

Mất kinh thành Hoàng Diệu ngă trên thây

Hởi ơi xương máu vẫy đầy

Chân anh dẫm đến nước nầy tóc tang

Tay gươm, tay súng / Bước nghênh, bước ngang

Anh bắn, anh giết / Anh đập, anh vằm

Anh đày Bà Rá Côn Loan / Anh đoạn Sơn La Lao Bảo

Anh đoạt hết cơm hết gạo / Anh giựt hết bạc hết vàng

Chém đàu ông lăo treo hàng thịt / Mổ mật thanh niên giữa chiến tràng

Cối quết trẻ thơ văng máu óc / Phanh thây sản phụ ném vào than

Con ĺa mẹ, vợ ĺa chồng / Cây hết trái, nhà trống không

Người ch́m đáy biển, người tấp ven sông

Người ngă trên núi, người gục trong rừng

Đây Cà Mau, đó Nam Quan / Thôi rồi mảnh đất Việt Nam

Hung hăng anh bóp trong ḷng tay anh

Nước tôi đang độ yên vui sống / Mít ngát hương mùa bưởi ngọt thanh

Cỏ nặng t́nh quê khoai mến đất / Không thương nhau lại giết nhau đành

Cắn răng tôi chịu cực h́nh / Vuốt râu anh hưởng công tŕnh của tôi

Nhưng thôi, / Hận thù kể măi bao giờ dứt,

Bút mực làm sao tả hết lời / Nói măi nói hoài thêm tủi nhục

Linh hồn thơm ngát tổ tiên tôi / Bao năm chiến đău ta hiểu nhau rồi

Cái ǵ tàn ác và bạo ngược / Là trái ḷng dân nghich ư trời

Sắt thép tinh ṛng binh tướng dữ / Không sao thắng được trái tim người

Anh về là phải anh ơi / Về bây giờ để cho đời nhớ anh

Việt nam nước của tôi / Sông sâu đồng rộng / Trái tốt hoa tươi

Hà Nội kinh thành tràn sĩ liệt / Sài Côn đô thị rạng anh tài

Phú Xuân bừng chói gươm ưu quốc / Nghĩa nặng t́nh thâm vạn thuở nay

Việt nam nước của tôi / Già cũng như trẻ

Gái cũng như trai / Chết th́ chịu chết

Chẳng cúi ḷn ai / Tham lam ai muốn vô xâm chiếm

Th́ giặc vào đây chết ở đây

Dù ai cắt đăt chia hai / Cho trong than thở cho ngoài thở than

Dù ai banh ruột xé gan / Cho tim xa óc cho nàng xa tôi

Th́ anh cứ nhớ một lời / Ngày mai thống nhất liền đôi bến bờ

Anh về nước Pháp xa xôi / Chắc anh bao giờ quên được

Những là đường đi nước bước / Những là tên tuổi Việt nam

Suối Yên Thế tuôn tràn hậm hực / Đất Thái Nguyên câm tức nổi vồng

Tháp mười hận nước mênh mông / U Minh mấy trận băo ḷng chưa nguôi

Bao giờ tôi chẳng nhớ / Nước Pháp rộng bao la

Cốt-Da-duya người thanh và cảnh lich / Bờ Mạc-xây xinh đẹp nhất sơn hà

Khí sông núi đúc nhiều trang tuấn kiệt / Bậc anh hùng cứu quốc Rốp, Gian-đa

Tôi nhớ măi một ngày năm tám chin / Anh vùng lên phá ngục Bát-ti nhà

Anh giải thoát cho giống ṇi đươc sống / Được yên vui trong đệ tứ cộng hoà

Anh vui anh sướng anh hát anh ca/ Tôi là người ở phương xa

Ngày anh xán lạn cũng hoà niềm vui

Thôi, / Đă đến giờ chia tay cách biệt / Anh rời nước Việt vừa tủi vừa mừng

Bên nhà vợ đợi con trông / Vắng anh t́nh mặn nghĩa nồng cũng phai

Tàu xúp lê một, tàu xúp lê hai / Bắt tay anh nhé anh về nước

Biển lặn trời êm nhớ lấy ngày / Và chẳng bao giờ quên chiến đấu

Cho ai đừng dến doạ đày ai

Bóng ngă trời tây, gió lồng biển cả / Phút giây từ giả

Trang sử trăm năm / Tàu anh rời bến Việt nam

Hăy xuôi một ngả một đường mà đi / Xin tàu đừng ghé bắc Phi

Sóng to gió lớn chắc ǵ đến nơi / Đừng oan trái nữa tàu ơi

Hảy xuôi về nước cho người hát ca / Anh về mạnh giỏi ô-voa".

 

3. Chiến tranh 1957-1975:

Đảng cộng-sản Việt-Nam giành độc quyền từ những thành phần yêu nước không cộng-sản, giành giơ cao ngọn cờ "yêu nước" v́ mưu lược kế hoạch lâu dài và tuân theo chủ nghĩa quốc tế. Miền Bắc cộng-sản muốn xích hóa cả nước Việt-Nam, do đó đă ư đồ chiếm miền Nam bằng vơ lực, ngay từ khi tiếng súng tạm ngưng với hiệp định Genève tháng 10-1954. Đề tài cải cách ruộng đất sôi nổi ngay từ 1953-1954, những năm cuối cuộc kháng chiến, nay rầm rộ lớn rộng, lên tiếng tố cáo, đấu tố và đấu tranh giai cấp. Trong những năm 1955-64, nhà văn miền Bắc viết lại kinh-nghiệm kháng-chiến chống Pháp và tỏ ḷng thương miền Nam đưa đến mảng văn-học động viên đấu tranh song song với các chiến dịch Đồng Khởi và MTGPMN; nhưng cũng là thời của những vết thương Trăm Hoa Đua Nở, Nhân Văn giai phẩm!

Sự thành lập MTGPMN năm 1960 là sản phẩm của Hà Nội, nhưng sự tham gia nhiệt t́nh của một số người Nam theo thiển ư cũng là sự nối dài tinh thần đạo lư b́nh dân. Lịch sử là chuyện của lịch sử tập thể, nhưng ở đây chúng tôi nêu lên như một cắt nghĩa! Người miền Nam mở ḷng yêu nước ra và người Cộng sản đă lợi dụng, hay có thể nói thêm rằng mọi người đều nghĩ lợi dụng thời cơ, tổ chức để thi thố, thực hiện ḷng yêu nước, và trong mọi chiến thuật và t́nh huống, đă có người thua kẻ thắng, có kẻ lợi dụng có kẻ ḷng ngay! Có thể nói người kháng-chiến miền Nam nếu có chung mừng "Cách-mạng Tháng Tám, Chiến Thắng Mùa Thu" nhưng có thể không ca mừng "chiến thắng Điện Biên Phủ" như người miền Bắc. Tết Mậu Thân 1968 là một thử nghiệm của guồng máy chiến-tranh miền Bắc, nhưng với người bên này vĩ tuyến 17, là một cơ hội để bạn thù có dịp phân minh, để những thành phần nằm vùng lộ mặt thật. Văn thơ phản chiến đă nở rộ ở các đô thị miền Nam, một phần phản chiến tự giác, phần kia nằm vùng và Cộng sản.

Thời chiến-tranh xâm chiếm miền Nam, là văn nghệ hiện thực phản ánh, xây dựng những h́nh tượng và t́nh cảm chống Mỹ, nguỵ. Văn học minh họa, các tác phẩm giống nhau, lẩn quẩn hiện thực, mỗi công tŕnh là như một ḥn đá xây chung bức tường cách-mạng một màu một kiểu:

"Dẫu một cây chông trừ giặc Mỹ

Hơn ngh́n trang giấy luận văn chương" (Tiễn Bạn, Tố Hữu)

Tác-phẩm nào ra ngoài quỹ đạo chính thức sẽ bị phê (và đến nguy hiểm cho nhà văn) là "lệch lạc", là "hoang mang, hoài nghi, giao động" về cái gọi là "chiến thắng tất yếu của cách-mạng": từ các nhóm Nhân Văn Giai phẩm đến xét lại, v.v. Con chữ và lời, ư yêu nước dễ mang vạ vào thân!

Những nhà văn lớn ở tận trung ương đă phải tham dự việc hiện thực phản ánh, xây dựng những h́nh tượng và t́nh cảm chống Mỹ, 'nguỵ'. Tố Hữu (Miền Nam, Máu Và Hoa, Nước Non Ngàn Dặm, Theo chân Bác, Xuân 68, v.v.), Xuân Diệu (Tôi giàu đôi mắt), Chế Lan Viên (Những bài thơ giết giặc, Những Ngày Nổi Giận, Nhớ lấy để trả thù, Chim báo băo, ...), Huy Cận (Chiến-trường gần đến chiến-trường xa), Thâm Tâm (Căm thù, Đầu Quân, Lá Cờ Máu), Trần Huyền Trân (Soi Đường), Nguyễn Huy Tưởng (Bắc Sơn), v.v., nói chung không mấy giá trị văn-chương (của thời trước đó) v́ mục đích trước mặt và nhu cầu cấp thiết. Tố Hữu ngồi ở Bắc bộ phủ gửi thơ vào "miền Nam trong lửa đạn, sáng ngời. Hà-nội, ngày 11-12-1963" như ghi ở cuối bài trong tập thơ Miền Nam được Ban tuyên truyền thành Đà-Nẵng in năm 1967 và người lính cộng ḥa đă có thể tịch thu được trên xác người bộ đội sinh Bắc tử Nam, như tập Nhật kư của Đặng Thùy Trâm:

"... Ôi Tổ-quốc giang sơn hùng vĩ / Đất anh hùng của thế kỷ hai mưới!

Hăy kiêu hănh: trên tuyến đàu chống Mỹ / Có miền Nam : anh dũng tuyệt vời"

Nhà thơ tay làm thơ tay cầm súng lục:

"Ai tạc chúng ta lúc này xin hăy tạc lời căm / Có những căm thù là hạnh phúc

Mặt ta rạng rỡ hào quang, tay ta hồng hào sinh lực / Có ǵ đâu ta sắp được giết mày'

Hay: " ... Ta đánh Mỹ vậy th́ ta tồn tại"

Chế Lan Viên triết lư về hận thù, hăng đến độ triệt để: "Dĩ văng buồn thương mang lá cờ đen / Đến làm giặc giữa ḷng ta, ta bắn chết... ". Đem cả tiền bối Nguyễn Du ra để chống Mỹ: "Gặp Nguyễn nơi đây trên đất Quảng B́nh / (...) Đêm thắng giặc Bảo Ninh, mẹ Suốt ngâm Kiều / Nhật Lệ sông dài thuyền mẹ lại qua / Câu thơ Nguyễn cũng góp phần đánh Mỹ ...". Thơ như vậy được đề cao là thơ chính luận, chi phối bởi cảm quan 'sử thi', nghĩa là trở thành tuyên truyền và thời sự! Yêu nước (được đổi thành Tổ quốc) bây giờ trở thành yêu xă hội chủ nghĩa!

Trẻ cũng được khuyến khích làm thơ chống Mỹ, với những cuộc thi thơ. Lâm Thị Mỹ Dạ :

"Tôi nh́n xuống hố bom đă giết em / Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ

Đất nước ḿnh nhân hậu / Có nước trời xoa dịu vết thương đau

(...) Có phải thịt da em mềm mại trắng trong

Đă hóa thành những làn mây trắng? " (Khoảng trời hố bom)

Thời này xă hội cũng như văn nghệ được Đảng lănh đạo chặt chẽ, văn học trở nên thống nhất, thành minh họa, không cá tính. Đường lối văn-nghệ cách-mạng qua các văn kiện của Đảng: văn-nghệ có nhiệm vụ chủ yếu động viên nhân dân đánh đuổi thực dân bảo vệ tổ-quốc; phương-pháp sáng tác hiện thực xă-hội chủ nghĩa, phản ánh cuộc song hiện thực như là đúng hướng đi của lịch-sử . Về nghệ-thuật phải điển h́nh hóa cao độ. Văn-học chiến-tranh phục vụ nhiệm vụ chính-trị của từng giai đoạn cách-mạng, mỗi thời theo những định hướng của tư tưởng chính trị có tính cách chiến lược của giai đoạn, từ chủ đề, nội dung và cả phương pháp sáng tác! Để đạt được mục đích thống nhất đất nước, thời 1957-1975, tiền tuyến nay ở trong Nam và phải thắng cho được 'giặc Mỹ'! V́ thế một bộ phận Đảng vào Nam, mà các văn nghệ sĩ cũng phải vào Nam đi 'thực tế' để có thể hoàn thánh sứ mạng mới. Các 'tác phẩm' làm ra trong cuộc chiến chưa đủ, sau 'hoà b́nh thống nhất', các nhà văn thơ vẫn phải tiếp tục 'nền' văn học cách-mạng chống Mỹ, v́ 'giá trị của văn-học chống Mỹ trước hết là giá trị lịch-sử của nó' (15)

. Văn truyện được tung ra, những Nguyễn Thi (Từ tuyến đầu tổ-quốc, Người mẹ cầm súng, ..) , Hồ Phương (Kan Lịch), Phan Tứ, Nguyễn Sáng, Nguyễn Trung Thành (Rừng Xà-nu, Đất nước đứng lên, ), Trần Hiếu Minh, Trần Đ́nh Vân (Sống như anh), Anh Đức (Ḥn Đất), Nguyễn Đ́nh Thi (Vào Lửa), Chế Lan Viên (Những Ngày Nổi Giận), Nguyễn Minh Châu (Dău Chân Người Lính, Cửa Sông), ... Nhân vật Lữ của Nguyễn Minh Châu trong Dấu Chân Người Lính được xây dựng trên nền tảng anh hùng ca và là một người lính quá lư tưởng. Con tim yêu nước sang ngời nhưng người đọc không một lần biết được con tim t́nh cảm của anh hùng Lữ! Nhà văn Nguyên Ngọc dưới bút hiệu Nguyễn Trung Thành từ Bắc vào Nam tham gia cuộc chiến chống Mỷ và đă viết nhiều truyện và tiểu-thuyết; các nhân vật của ông "đều đă cầm súng chiến đấu từ một ḷng căm thù, từ ư chí tiêu diệt giặc để bảo vệ cuộc sống và hạnh phúc" - không biết những tấm ḷng và ư chí đó thật sự ra sao, hay chỉ là mỹ từ? Hăng quá rơi vào cường điệu cương: nhân vật Chị Út trong Người Mẹ Cầm Súng của Nguyễn Thi có những câu bất hủ như "C̣n lại cái quần cũng đánh! (...) Đánh giặc sướng bằng tiên chớ cực ǵ!". Hai nhân vật chính của Mẫn Và Tôi (1972) của Phan Tứ là Mẫn và Thiêm theo sách giáo tŕnh của Nguyễn Bá Thành và Bùi Việt Thắng là "hai ngôi sao sáng trên nền trời đầy sao của chủ nghĩa anh hùng cách mạng toàn dân" (16). Chỉ là những sử thi của những nhân vật tiền chế, không dấu vết con người thật, có suy nghĩ và t́nh cảm, cùng lẽ phải, con người với bi hài kịch cuộc đời!!

 

4. Thơ văn yêu nước miền tự do từ sau đ́nh-chiến tháng 7-1954:

Sau năm 1954, ở trong Nam và nhất là Sài-g̣n hết c̣n nóng lửa chiến tranh, nhưng cuộc chiến vẫn âm ỉ, thời lập thuyết đấu tranh ư thức hệ bắt đầu, những mặt trận văn-hóa, những Phạm Thái, Thiếu Sơn, Hồ Hữu Tường,... Thời thơ của những Hồ Hán Sơn, Đỗ Tấn, Phan Lạc Tuyên, Hà Huyền Chi, Hoàng Trúc Ly, v.v. xuất-hiện trên các báo và tạp-chí Đời Mới, Nhân Loại, Mùa Lúa Mới, Nghệ Thuật, v.v. Trong tập 40 Năm Văn Học Chiến Tranh (1997), chúng tôi đă ghi nhận tổng quan các sinh hoạt và khuynh hướng văn-học. Trong khuôn khổ đề tài yêu nước, chúng tôi nghĩ có thể thâu tóm trong 3 khuynh hướng văn-học: yêu nước chống Cộng; yêu nước/ kháng-chiến thành và thiên tả và nằm vùng.

Những năm đầu sau 1954, nói chung, các tác-giả viết để ôn quá khứ, rút kinh nghiệm và xây dựng một miền Nam tự do, dân chủ. Tác-phẩm của những Kỳ Văn Nguyên, Nguyễn Mạnh Côn, Doăn Quốc Sỹ, Triều Lượng Chế, Đỗ Thúc Vịnh, Trần Lê Nguyễn, Vơ Phiến , v.v. lấy chất liệu từ cuộc đời dấn thân kháng-chiến của những thanh niên thời chiến. Có người sử-dụng văn-chương cho chính-trị, lập thuyết, đao to búa lớn nhưng phần lớn làm văn-chương b́nh thường. Phan Lạc Tuyên qua bài T́nh Quê-Hương:

"Anh về qua xóm nhỏ / Em chờ dưới bóng dừa

Ánh chiều lên mái tóc / T́nh quê-hương đơn sơ

(...) Em hẹn em sẽ kể / T́nh quê-hương đơn sơ

Mẹ già như chiều nắng / Nhớ con trai chưa về

Ruộng nghèo không đủ thóc / Vườn nghèo nong tầm thưa

Ngơ buồn mầu hoang loan / Quê nghèo thêm xác sơ... " (Mùa Hoa Mới, 1956)

Một Hoàng Trúc Ly nhẹ nhàng:

"Có người anh không quen / đến tôi nhà im cửa ngơ

Trời mưa phiêu bạt hoa đèn / Tâm sự nửa chiều cởi mở

Anh kể bài thơ / Ngổn ngang năm tháng

Thu xưa biền biệt áo tím kinh kỳ / Nắng không đè nổi vai người bước đi

đồng núi mênh mang / Dép ṃn lá rụng / Xóm làng từ buổi thắm loang

Tàn phá đỏ loe đầu súng / Biết c̣n ǵ nữa ... người anh

Những mái nhà cay đắng chiến-tranh / Ruộng vườn ai lạnh lẽo cho đành

Từng vành khăn trắng như mây trắng / Xuân đến tha hồ thương tóc xanh

Đại dương lửa khói mờ nhân ảnh / Sực tỉnh nao nao khúc độc hành

Lạ lùng anh đến thăm tôi / Dừng chân mưa bay nhạt lối

Bóng chiều nghiêng xuống cuộc đời / Anh mỉm cười nghe đêm tối

Ngày ủng hoa sau lửa mắt khơi vơi". (Gặp Người Em, 1956)

Một Quách Thoại yêu dân chủ tự do :

"Chiều chiến-tranh / Những mẹ già run sợ

Và tiếng sung cối xay / Đêm sắp tối rồi

Người ta đang giết nhau quá mê say

(...) Ngoài kia vùng Bắc Việt / Nơi kẻ thù tôi

Và đồøng bào tôi / Đang giết nhau

Hỡi ôi / Đất nước chia đôi

Nam Bắc hai đầu / Nh́n nhau mà ruột đứt ..." (Những Buổi Chiều Việt-Nam).

 

* * *

 

Trong một khảo cứu về nhà văn B́nh Nguyên Lộc viết năm 1996 (17), chúng tôi đă tŕnh bày qua rằng B́nh Nguyên Lộc bỏ bưng về thành, làm "kháng chiến thành". Ông xem văn chương là lương tri của thời đại, do đó ông đă kiên tŕ trong đường hướng này. B́nh Nguyên Lộc yêu nước từ căn bản t́nh yêu đất, yêu làng quê nơi chôn nhau cắt rún (T́nh Đất 1966, Cuống Rún Chưa Ĺa 1969,...). Trong tác phẩm, B́nh Nguyên Lộc rơ là có chủ trương đề cao và ǵn giữ cội nguồn dân tộc, đề cao t́nh-yêu quê hương, đất nước, thiết tha với lịch sử dân tộc - thiết tha đến độ khảo cứu tận nguồn gốc dân-tộc với bộ Nguồn Gốc Mă Lai Của Dân Tộc Việt-Nam (1971). Tác-phẩm của ông mặt khác chứng minh thêm tính lạc quan, cũng là đặc tính làm nền cho tuần báo Vui Sống do ông chủ trương năm 1959. Báo Vui Sống (số 1 ra ngày 9-9-1959) là nơi quần hội những cây viết thường xuyên là: B́nh Nguyên Lộc, Sơn Nam, Diên Quỳnh, Nguyễn Ang Ca, Tô Kiều Ngân, Trang Thế Hy, Thiên Giang, Ngọc Linh, Kiên Giang Hà Huy Hà, Nguyễn Đạt Thịnh, Hà Liên Tử, Minh Phẩm (TTH), Minh Đức, Trần Lê Nguyễn, Từ Trẩm Lệ, Tường Linh, Khổng Nghi, Thanh Nghị, Lê Thương, Viễn Châu, ... Trong số có người từng đi kháng-chiến hoặc nằm vùng sau đ́nh chiến 1954. Đặt biệt báo nhấn mạnh có sự cộng tác của 20 cây viết nữ: 'Cô Thu Trang, cô Linh Bảo, cô Minh Đức, cô Hương Trang. cô Linh Hà, cô Vinh Lan, cô Trúc Liên, cô Kiều Mỹ Thôn, cô Thạch Hà, cô Hợp Phố, bà Mộng Liên,.... '. Hợp Phố, Linh Bảo lúc đó đă nổi tiếng. Minh Đức văn trên báo hiền lành, trái hẳn với Minh Đức Hoài Trinh của Sám Hối, ... hoặc của Chiếm Lại Quê Hương, Bài Thơ Cho Quê Hương, Bên Ni Bên Tê sau này. Nhà văn Vinh Lan của Vui Sống mới đây xuất-bản tập truyện và kư Nỗi Sợ Và Niềm Hy Vọng (2006).

Lư tưởng của Vui Sống được in chữ đậm trong một cột nhỏ: "Tôi được Thượng đế mời dự đại hội liên hoan nơi thế gian nầy" Tagore Thi hào Ấn Độ (trích tập thơ Offrandes lyriques). Nhưng, xin chớ hiểu lầm! Vui Sống không có nghĩa là cười đùa hay buông trôi để tận hưởng cuộc đời. Và hội liên hoan không phải là những cuộc truy hoan. Vui Sống (la joie de vivre) là ḥa ḿnh với cuộc sống, để lấy thăng bằng hầu đủ can đảm mà làm việc. Trác táng không phải là Vui Sống, và kề gái đẹp, nếm rượu ngon, chỉ là nước bí của những kẻ mất thăng bằng. Vui Sống bắt nguồn nơi thanh thản của tâm hồn, mặc dầu ta bận rộn trí óc và nhọc nhằn xác thịt". Người đọc biết chủ trương, đường lối, quan điểm của Vui Sống qua các bài mở đầu mỗi số, như trong Vui Sống số 1 với tựa đề "Ngả ba số mạng : Cộp... Cộp... Cộp...- Lư tưởng đi vắng!":

"Trên đường lịch-sử, cứ vài mươi năm một, th́ một dân-tộc tiến đến một ngả ba của số mạng của họ.

Đó là một khúc quanh lịch sử vô cùng nguy hiểm mà họ bắt buộc phải chọn nẻo, không thể trốn tránh được. Chọn đúng đường, họ sẽ đến nơi xán lạn, chọn lầm, họ sẽ rơi vào vực thẩm.

Mà một thế hệ hoang mang, không thế nào chọn đúng con đường được. Họ Phải Biết Cái Ǵ Họ Muốn, tức là họ phải có lư tưởng.

Năm 1945, ta đă đứng trước một ngả ba như thế. Ta đă chọn đúng con đường, là đem xương máu giành độc-lập, v́ trong thời tiền-chiến, ta có lư tưởng rơ rệt, đó là ư-chí tự quyết-định số phận của ḿnh.

Từ khi độc-lập được thu hồi, kẻ già an-phận v́ kiệt lực, hoặc v́ thích ngủ trên ṿng hoa tráng lệ của thành công, c̣n thế-hệ mới th́ ngơ-ngác không biết ḿnh phải làm ǵ, trong khi c̣n không biết bao nhiêu công việc phải làm.

Cuộc phỏng vấn của Vui Sống, mà kết quả đăng bên trang 5, là bằng chứng hùng-biện của sự bỡ ngỡ của thanh niên hậu chiến.

Không lư-tưởng là nguồn gốc của bao nhiêu là cuộc đời thừa, có cũng như không, là nguồn gốc của bao nhiêu cuộc đời hư-hỏng, mà người ta không xét kỹ, cứ đổ lỗi cho nhiều nguyên nhơn khác.

Hồi tiền chiến, không nước nào có nhiều trà thất bằng nước Nhựt. Thế mà không thanh niên nước nào hăng hái với nhiệm vụ cho bắng thanh niên Nhựt của thời đó.

Hồi tiền chiến, số vũ trường ở V. N. không kém số vũ trường bây giờ. Thế mà lúc khởi nghĩa, thanh niên ta đă đứng lên đáp lời sông núi, trong sô chiến-sĩ ấy, có rất nhiều thanh niên đă đi nhảy.

Hồi tiền chiến, phim cao bồi vẫn chiếu ở đây. Thế mà thanh-niên ta thuở ấy không cao bồi.

Là v́ thế hệ tuổi trẻ tiền chiến của ta có một chỗ nhắm để mà hướng tất cả tâm chí và hành động của họ về cái đích ấy: độc lập.

Trà thất, vũ-trường, hộp đêm, hay ǵ ǵ nữa, không là nguyên-nhơn chánh của sự buông trôi để hưởng-thụ. Những ánh đèn mê hoặc ấy không làm sao rù quến những con thiêu thân được, nếu những con thiêu thân kia có hào quang khác, rực rỡ hơn để mà say mê.

Khi thanh niên được hào quang lư tưởng ch́ếm ḷng họ th́ vũ nữ hay tiên nga đi nữa cũng chỉ là tṛ đùa giây lát, mà họ quên ngay sau vài giờ.

Nếu ta cứ lười nghĩ, dễ dăi t́m những nguyên-nhơn dễ-dàng và gạt-gẩm như thế th́ không bao giờ ta trừ được căn bịnh đồi trụy cả.

Chánh thủ-phạm là sự thiếu lư-tưởng, sự rỗng không nơi trí và hồn của con người.

Vui Sống ra đời chỉ có một sứ mạng độc nhứt là gây cho thanh niên một lư tưởng. Khi họ có ngọn lửa thiêng ấy trong người họ rồi, th́ xa hoa, trụy lạc khỏi phải trừ, cũng bị họ khinh thường.

Tham-vọng trên đây, Vui Sống cả quyết thực-hiện".

Dù một số biên khảo của trong nước có nhắc danh tính và tác-phẩm của B́nh Nguyên Lộc nhưng đến nay chưa có thể kết luận rằng B́nh Nguyên Lộc thuộc thành phần nằm vùng như Vũ Hạnh, Lư Văn Sâm, Sơn Nam, v.v. Nếu chỉ xét khía cạnh tư tưởng văn-nghệ dân-tộc qua các tác phẩm của ông cũng đă có thể liệt ông vào hàng ngũ yêu nước chân chất. Có thể với lư do đó mà trong nước đă vinh danh B́nh Nguyên Lộc trong số các nhà văn "yêu nước tiến bộ cách mạng trên văn đàn công khai Sài G̣n 1954-1975" (18).

Văn-chương của những người lính cộng ḥa theo nồng độ của chiến-tranh mà leo thang lên những góc độ hăi hùng, hiểm nghèo, từ cảnh tượng chiến trường đến tâm cảm, suy tư. Những Kinh Dương Vương, Trần Hoài Thư, Y Uyên, Nhă Ca, Nguyên Vũ, v.v. đưa chiến-tranh đến gần với người đọc. Khác với bộ đội miền Bắc, người chiến sĩ cộng ḥa có thể viết về chiến-tranh một cách đa diện - dĩ nhiên nếu rơi vào phản chiến hay chống đối chế độ, sẽ bị kiểm duyệt cắt đục. Hồ Minh Dũng, với bài Khi giải ngũ về, đă nhắn nhủ người yêu dấu:

"C̣n ba năm nữa anh sẽ về / anh biết chắc không c̣n quê hương để ở

em gắng sắm cho anh một cây đàn bầu / làm bằng nắp ḥm người lính nghèo

chết ngoài mặt trận / anh sẽ đàn cho mọi người cùng nghe

mà không xin tiền / chỉ t́m lại ngững đôi mắt trân tráo

những bước chân đi qua vỉa hè / với nụ cười mà nhiều năm anh đă mất" (19).

Từ cuối năm 1963 là thời của đảo chánh, biểu dương lực lượng, người Mỹ đồng minh can thiệp công khai vào nội t́nh chính quyền miền Nam. ... Trong hoàn cảnh đó đă xuất hiện một số người thiên tả, phản chiến hay thiên cộng. Có người tự xưng là cấp tiến, lương tâm thời đại hay ư thức hệ dân quyền không cộng-sản! Phát sinh những nhóm Hành Tŕnh, Thái Độ, Đối Diện, ... với báo chí, văn-chương xám (in roneo, phát hành bán chính thức, v.v.). Có người tự nhận là "thành phần thứ ba", có người thân cộng hay trở thành cộng sản. Họ là những trí thức ở thành thị, là sinh viên, giáo sư, nhà văn, nhà báo, tu sĩ. Thái độ của họ có khi chỉ là một thái độ tinh thần, chính trị hay luân lư nhưng có người dấn thân tranh đấu. Có người cho họ là can đảm nhưng hoạt động của họ bất lợi cho các chính quyền miền Nam và vô t́nh hay cố ư hỗ trợ hữu hiệu cho Mặt trận Giải phóng và cộng sản Bắc Việt. Có người ngây thơ hay không hiểu thấu đáo về cộng sản Bắc Việt hay Mặt trận Giải phóng, có người hoạt động có tính cách lăng mạn cách mạng. Bên cạnh họ có những nhà văn dấn thân tích cực, có thể nói đến Phan Nhật Nam, Nguyên Vũ, Trần Hoài Thư, Thảo Trường, v.v. Nhân vật Lực của Thảo Trường đi lính cộng-ḥa, phải theo chiến-tranh bom đạn và sống giữa những xác chết, của kẻ thù vă cả của đồng đội! "Cuộc chiến-tranh bây giờ là một cuộc giằng co khổ cực và giai dẳng. Giải đất quê-hương không c̣n là những h́nh ảnh êm đềm. Quê-hương đă bị dầy xéo, đă bị ung nhọt..." (Chạy Trốn, tr.37). Quê-hương đích thực không c̣n, trở nên xa lạ v́ đă bị những kẻ cướp nhân danh đủ thứ chân lư. Mỗi con người là một hoang đảo, một kẻ khác, không ai cứu được ai. Tin được ai? Qua các nhân vật của Thảo Trường người đọc nh́n thấy đó là một đối kháng liên tục, những tra vấn không ngừng của con người trí thức, "cấp tiến", trong một xă-hội, đất nước đang lâm chiến và kéo dài, một cuộc chiến-tranh huynh đệ trong khung cảnh tranh chấp ư thức hệ của cái gọi là "chiến-tranh lạnh" của tương tranh quốc tế về sau biến dạng thành tranh hùng quốc-cộng nay vẫn c̣n tiếp tục.

Văn-chương gọi là "phản chiến", một mảng nhưng đa-loại chứ không đồng nhất, như chúng tôi đă phân tích khi viết về nhà văn Thảo Trường. "Thảo Trường thật sự đánh dấu một dứt khoát của dấn-thân và của một ư-thức muốn khác ḍng tâm-thức đang thịnh-hành. Thật vậy, cùng với những trí thức, giáo sư đại học, trung học và nhà văn "cấp tiến" khác (Nguyễn Văn Trung, Trịnh Viết Đức, Lư Chánh Trung, Thế Nguyên, các LM Thanh Lăng, Nguyễn Ngọc Lan, Trương Bá Cần, ...), và khác với một ḍng vận động trí thức khác, mạo danh "dân tộc", của những kẻ nằm vùng (Lữ Phương, Vũ Hạnh, Ngụy Ngữ, Trần Hữu Lục, Thế Vũ, . ..), Thảo Trường đă, qua các sáng tác văn-chương, vạch một ranh giới giữa vô thức và ư thức tích cực, giữa một dấn thân dù chân trời chưa rơ nét và một buông tay, chịu trận số-phận.

Trong cuộc chiến vừa qua, sống ở bên này hay bên kia th́ người dân vẫn đă không có tự do lựa chọn. Nhưng có thể có thái đô. dấn thân khi đă chấp nhận định mệnh (chiến-tranh như một định mệnh), một chấp nhận rất hiện sinh mà cũng trung-thực không kém. Phản kháng trong khuôn định mệnh, tác-phẩm lấy bối cảnh cuộc chiến nóng bỏng đang diễn ra, đang tàn phá; nhưng Thảo Trường và một số nhà văn như Phan Nhật Nam, Nguyên Vũ, Ngô Thế Vinh, Trần Hoài Thư, v.v. đă bị chụp mũ làm nhụt ḷng chiến sĩ hoặc làm mất miền Nam, trong khi họ cầm súng bảo vệ miền Nam. Dĩ nhiên, họ là người dứt khoát của bên này chiến tuyến chứ không phải nằm vùng hoặc là người của bên kia - như Vũ Hạnh, Lữ Phương, Sơn Nam, Thế Nguyên, Ngụy Ngữ, v.v. là những người viết theo nghị quyết hoặc chỉ thị, làm công-cụ cho Mặt Trận Giải Phóng tức là Hà-nội! Như vậy, không thể xếp những nhà văn mặc áo lính nói trên vào số văn nghệ sĩ phản chiến được. Không thể tổng quát hóa cho rằng họ đă tiêu cực phản chiến làm mất miền Nam. Phản chiến đúng ra là một nhăn hiệu chỉ có thể áp dụng cho những nhóm thanh niên hoặc trí thức ở Hoa-kỳ hoặc Âu châu chống chiến-tranh Việt Nam; trong khi đó, các nhà văn trên đă nhập cuộc. Nói rằng họ nói lên cái ư chí phản kháng th́ đúng hơn. Dấn thân, nhập cuộc là h́nh-thức hiện hữu trọn vẹn nhất của nhà văn qua tác-phẩm! Thật vậy, chân lư sẽ được tỏ ngời khi nó đă được nắm bắt hiệu lực qua các tố cáo, nhắc nhở, tra vấn, ... tức là qua phản-kháng! Dấn thân không chỉ trực diện, mà c̣n có thể đi đường ṿng hoặc dùng các phương-tiện khác; v́ phản kháng có những điều kiện và hậu quả cay đắng như tác-phẩm bị kiểm duyệt hoặc tịch thu và bị ra ṭa - thường là ṭa án quân sự. Thái độ dấn thân, phản kháng này được Thảo Trường đề cập nhiều lần, như trong Chạy Trốn, những thanh niên ở phía quốc-gia th́ đi lính và chiến đấu nhưng khi đường cùng, th́ quyết định không ... chạy trốn. Họ nhận ra chân lư rằng sự có mặt cũng đă là chiến đấu rồi. "Chiến đấu không cứ phải là bắn giết. Có thái-đô. cũng là chiến đấu" (tr. 58)."

Ngoài ra, có thể cùng chủ đích nhưng với mỹ-học khác với B́nh Nguyên Lộc, Vơ Hồng, Nguyễn Hiến Lê, v.v. các tác-phẩm của Phan Nhật Nam, Thảo Trường, Thế Uyên, v.v. ẩn chứa tiềm tàng những cổ-xúy đạo-đức, những điểm nhắm chính-trị vừa con người cá-thể vừa con người tập-quần, và cả một chủ trương ngầm về văn-chương là ǵ, cho ai và để làm ǵ! Văn-chương ở đây là của dấn thân, của tra-vấn không ngừng, không nhân danh chủ nghĩa, ư thức hệ, nhưng nhân danh con người, nhân danh lương trí, ư thức, ... Như vậy, Thảo Trường và Phan Nhật Nam làm nhà văn dấn thân tham dự chiến-tranh, Thế Uyên dấn thân chính-trị làm cách-mạng xă-hội, Trần Hoài Thư, Ngô Thế Vinh, Nguyên Vũ, Hồ Minh Dũng, v.v. nhân danh con người và nạn nhân chiến tranh để phản đối chiến tranh c̣n những Vũ Hạnh, Thế Vũ, Thế Nguyên, Trịnh Công Sơn, Trần Hữu Lục, Ngụy Ngữ, ... đă phản chiến theo chỉ thị của guồng máy chiến-tranh trong đó một số đă bị lừa phỉnh!" (20).

Bút nhóm Việt ở Huế với Trần Hữu Lục, Trần Duy Phiên, Vơ Quê, Đông Tŕnh, Bửu Chỉ, Vơ Trường Chinh, Tần Hoài Dạ Vũ, Nguyễn Phú Yên, Trần Hồng Quang, Huỳnh Ngọc Sơn, Trường Sơn Ca, Trần Phá Nhạc, Nguyễn Đông Nhật, Lê Gành... Trước 1975, họ viết theo chỉ thị, mệnh lệnh để tố cáo chế độ, xuyên tạc hay làm tuyên truyền, trên các báo Đối Diện, Bách Khoa, v.v. Là một nhóm trẻ theo Cộng "đánh Mỹ" và công khai chống chế độ cộng ḥa miền Nam, được chế độ cộng-sản đánh bóng gọi họ là những "thanh niên trí thức đô thị miền Nam". Họ sử dụng chuyện nhỏ, tiểu tiết, ngoại lệ (ức hiếp, lợi dụng, 'chuồng cọp', v.v.) để tổng quát hóa làm lớn chuyện tuyên truyền. 'Chuồng cọp' của trại tù miền Nam - do thực dân Pháp làm ra, nhưng làm sao có thể so sánh được với nhà tù Hỏa Ḷ ở Hà-nội và những trại tù 'cải tạo' trên khắp nước Việt-Nam sau 1975 của cộng-sản? Nếu có thống kê th́ những tù nhân của 'chuồng cọp' có mấy người đă chết v́ tù hay gần như tất cả đều trở ra sau 1975 và làm chức lớn cả? C̣n thống kê về những kẻ sống ở miền Nam bị đ̣n tù 'cải tạo' th́ sao, bao nhiêu chết trong trại tù và bao nhiêu được thả về để chết ở nhà hoặc lê lết bệnh tật chết ṃn? Sau 1975, nhiều người được chế độ thưởng công cho giữ những chức vụ trưởng, phó đầu ngành như Vơ Quê, Trường Sơn, Lê Gành, Lê Văn Ngăn, Trần Hồng Quang, Tiêu Dao Bảo Cự, làm hội viên các Hội Nhà văn Việt Nam như: Vơ Quê, Trần Hữu Lục, Đông Tŕnh, Lê Văn Ngăn, Tần Hoài Dạ Vũ, Hội Nghệ thuật tạo h́nh Việt nam : Bửu Chỉ., Hội Nhạc sĩ Việt Nam (Nguyễn Phú Yên...).

Nhóm Ư Thức ở Phan Rang và các tỉnh miền Trung có tờ báo in ronéo Ư Thức và nhà xuất bản cùng tên tụ tập những cây viết Trần Hoài Thư, Vơ Tấn Khanh, Mang Viên Long, Kinh Dương Vương, Hồ Mạnh Dũng, Ngụy Ngữ, Trần Hữu Lục, Trần Hữu Ngũ, Châu Văn Thuận, Phạm Văn Nhàn, Nguyên Minh, Lữ Kiều, Lữ Quỳnh, Nguyễn Lệ Uyên, Chu Trầm Nguyên Minh, v.v. Cũng phản đối chiến-tranh nhưng nhóm Ư Thức của những người cùng tuổi với nhóm Việt, tỏ ra phẩn nộ với lương tâm và ư thức công dân khác nhóm ở Huế. Thơ truyện của họ viết chống các cấp chỉ huy xôi thịt, những cách điều khiển chiến-tranh phi lư, phí phạm, tả những cảnh cực h́nh lao công chiến trường (Kinh Dương Vương, Trần Hoài Thư) hay cảnh ṭa án quân sự, hay trốn lính, đào ngũ, tŕnh diện trễ, bất tuân thượng lệnh, v.v. Các cây viết thuộc khuynh hướng này nói lên cái tiêu cực nhưng đồng thời họ đang cầm súng chống cộng-sản và bảo vệ miền Nam. Sự có mặt của họ cùng với các nhà văn khác như Nguyên Vũ, Phan Nhật Nam, Ngô Thế Vinh, các nhóm Thái Độ của Thế Uyên, Hành Tŕnh của Nguyễn Văn Trung, Tŕnh Bày của Thế Nguyên, Diễm Châu, Giữ Thơm Quê Mẹ của văn nghệ sĩ và tu sĩ Phật giáo, Đối Diện của trí thức tu sĩ Công giáo, v.v. chứng tỏ miền Nam đă trưỡng thành về chính trị, chấp nhận đối lập và tiêu cực dù trong t́nh cảnh chiến tranh khốc liệt, dù rằng đức tính đó (và nhân đạo) đă bị lạm dụng và trong nhiều trường hợp đă tỏ ra yếu kém (Vũ Hạnh, Lữ Phương, Tin Văn, nằm vùng, gián điệp, v.v.). So với nhóm Việt, nhóm Ư Thức nhiều người cầm súng, để bảo vệ miền Nam tự do, không lựa chọn, hay nói cách khác họ phải bảo vệ đất nước của họ, dù họ biết cấp trên có người không tốt, chính quyền có thành phần lợi dụng, phung phí tài nguyên. Lời của Trần Hoài Thư "Tôi đang viết về một thảm kịch, cho con cháu chúng ta trong tương lai, để sau này khi lớn lên chúng sẽ hiểu về cuộc chiến này. đêm qua, cả làng bên sông, nơi mà bọn tôi đă đến và ǵn giữ, sau đó bàn giao lại cho nghĩa quân và xây dựng nông thôn, đă bị pháo dập. địch kéo về cả đại đội chọc thẳng vào làng. Từ lâu những người bên kia đă coi cái làng như một cái gai cần phải nhổ bằng bất cứ giá nào. Những người ngồi ở Sài G̣n hay Hoa thịnh đốn th́ muốn coi ngôi làng như một thành công trong chính sách b́nh định phát triển. Nhưng đó chỉ là lư thuyết. Họ đă ngu xuẩn để hiểu về kế hoạch bảo vệ dân làng về lâu về dài. Một trung đội nghĩa quân làm sao đủ sức che chở cả ngôi làng. (...) Tôi đă đến cùng với băi hoang tàn để hiểu rơ hơn về sự thật của cuộc chiến. Cuối cùng cũng vẫn là dân vô tội. Rơ ràng chúng ta đă bị thua. Chúng ta đă đến với họ, mang lại niềm tin cho họ, nhưng chúng ta không thể bảo vệ họ..."(Nhật Kư Hành Quân). Cuộc chiến đă khiến con người đánh mất phẩm giá, trở thành biện minh dẽ dăi cho mọi hành động: "Chiến tranh, tôi phải cảm ơn nó, để tôi có thể dẹp bỏ hết những sự ghê tởm , khinh bỉ cái quá khứ rục mửa của tôi. Chiến tranh đă giúp cho tôi thấy rơ rằng mọi sự là vô nghĩa, là hư vô. đừng bận tâm và thắc mắc. đừng tự ái và ghê tởm. (...) Xă hội này thối nát này phải cảm ơn chiến tranh..."(21). Người lính của Trần Hoài Thư đáng tội, chỉ v́ anh có suy nghĩ, biết nh́n thấy những bất nhân và bất công, những tâm địa và tư cách của những kẻ cùng chiến tuyến!

Sau 1975, Trần Vàng Sao đă viết Tôi Bị Bắt, Tiêu Dao Bảo Cự viết Nửa Đời Nh́n Lại rồi Tôi Bày Tỏ như một tự kiểm, Lư Quí Chung biên hồi kư Hồi Kư Không Tên (2005), không tên như thất vọng, bị dùng, không thể nói trắng ra và không lương thiện tự trách ḿnh (tiên trách kỷ hậu trách nhân!). Thế Nguyên (tác-giả Cho Một Ngày Mai Mơ Ước, 1972) th́ đă chết trong thất vọng, c̣n những Nguyễn Trọng Văn, Lư Chánh Trung c̣n đâu tiếng nói của lương tri? (Hơn nữa những ǵ các vị này phê phán miền cộng-ḥa như đĩ điếm, nghèo đói, bất công hay sách báo, thời trang, Pepsi Cola của Mỹ th́ nay đầy rẫy mà c̣n tệ hơn trước 1975!). Và những Thái Lăng (Nhật Kư Của Người Chứng, 1966, NXB Thời Mới của Vơ Phiến), Thái Luân (Vùng Tủi Nhục, 1965) từ chống Cộng chuyển sang phản chiến chống Mỹ, họ nghĩ ǵ? Xin nhắc lại đây Trần Vàng Sao thời "bốn ngàn năm nằm gai nếm mật":

"Tôi bước đi / Mưa mỗi lúc mỗi to,

Sao hôm nay ḷng thấy chật

Như buổi sáng mùa đông chưa thấy mặt trời mọc

Con sông dài nằm nhớ những chặng rừng đi qua

Nỗi mệt mỏi, rưng rưng từng con nước / Chim đậu trên cành chim không hót

Khoảng vắng mùa thu ngủ trên cỏ may / Tôi yêu đất nước này những buổi mai

Không ai cười không tiếng hát trẻ con / đất đá cỏ cây ơi

Ḷng vẫn thương mẹ nhớ cha / Ăn quán nằm cầu

Hai hàng nước mắt chảy ra / Mỗi đêm cầu trời khấn Phật, tai qua nạn khỏi

Tôi yêu đất nước này áo rách / Căn nhà dột phên không ngăn nổi gió

Vẫn yêu nhau trong từng hơi thở / Ḷng vẫn thương cây nhớ cội hoài

Thắp đèn đêm ngồi đợi mặt trời mai

Tôi yêu đất nước này như thế "(Bài thơ của một người yêu nước ḿnh, 1967)

 

* * *

 

Về các nhà văn nhà báo và trí thức năm vùng, cộng-sản hoặc yêu nước ở miền Nam sau hiệp định Genève 20-7-1954, thiển nghĩ hăy để lịch-sử sau này xét đoán vinh danh hay luận tội, hiện hăy c̣n khá gần để có thể có cái nh́n và kết đoán khách quan, trung thực; những Thiếu Sơn, Lưu Nghi, B́nh Nguyên Lộc, Trang Thế Hy, Thẩm Thệ Hà, Ngọc Linh, Kiên Giang, Ái Lan, Kiêm Minh, ... Tuy nhiên đă có một số khá hiển nhiên như Vũ Hạnh, Sơn Nam, Lê Vĩnh Ḥa, Nguyễn Bảo Hóa, Dương Tử Giang, Lư Văn Sâm, Thái Bạch, Lữ Phương, Vân Trang, ...

Xin nói qua vài tạp chí và tên tuổi cánh tả.

Nhân Loại với chủ trương 'phục vụ văn-chương lành mạnh' như ghi trên tiêu đề báo bộ cũ 1955 đến 1956. Bộ mới từ tháng 4-1956 đến 1958 th́ đ́nh bản. Tiếng nói của văn-học miền Nam lục-tỉnh tiếp nối ḍng văn-học Hồ Biểu Chánh, đăng truyện Nguyễn Chánh Sắt, Phi Vân, v.v. Có mặt Dương Tử Giang, Hợp Phố, Ngọc Linh, Viễn Phương, Lư Văn Sâm, Lê Vĩnh Ḥa, Văn Phụng Mỹ Trang Thế Hy, Tiêu Kim Thủy Tô Nguyệt Đ́nh, Kiêm Minh, v.v. Từ đầu đến gần cuối, tờ Nhân Loại là cơ quan ngôn luận bị Việt cộng thao túng sử dụng. Cùng trường hợp có nhà xuất-bản Phù Sa của Ngọc Linh (từng xuất-bản sách của Ngọc Linh, Lê Vĩnh Ḥa, Sơn Nam, v.v.), nhà xuất-bản Trùng Dương của Lưu Nghi và Lá Dâu do Thẩm Thệ Hà phụ trách.

Tạp chí Bách Khoa ra mắt tháng 1-1957, do Huỳnh văn Lang điều khiển và viết bài về kinh tế; Phạm ngọc Thảo viết về quân sự, chính trị, ... 1958 Lê Ngộ Châu điều hành khi ông Lang đi tu nghiệp ở Mỹ, nhưng báo vẫn đứng tên Huỳnh văn Lang cho đến tháng 2-1965 dù sau đảo chánh 1-11-1963, ông Lang bị đảo chánh bắt v́ tội ... Cần Lao. Bách Khoa vào những năm cuối trước tháng 4-1975 từng đổi ra Bách Khoa Thời Đại. Khi viết về văn-học miền Nam thời này, Vơ Phiến nói đúng nhưng không đủ, có thể v́ ông trong cuộc, khi cho rằng : " ... Bách Khoa là một tạp chí dung ḥa rộng răi mọi khuynh hướng. Không có chủ trương "văn nghệ cách mạng" cũng không chủ trương "vượt thời gian", nó đăng bài của các lăo thi sĩ tiền bối Đông Hồ, Quách Tấn, Vũ Hoàng Chương, lẫn truyện của Thanh Tâm Tuyền, Trùng Dương... Về mặt chính trị, sức dung ḥa của nó khiến có lần Nguyên Sa nói đùa: Bách Khoa là một vùng xôi đậu. Nó đón nhận cả Nguyễn văn Trung, Nguyễn Ngọc Lan, Vũ Hạnh, lẫn Vơ Phiến, Vũ Bảo..."(22). Nguyên Sa nói đúng hơn! Huỳnh Văn Lang chủ nhiệm với tinh thần b́nh dân học vụ, văn-hóa cần lao nhân-vị, Phạm Ngọc Thảo, Nguyễn Ngu Í... là người cựu kháng chiến, Vơ Phiến từng ở Khu 5 kháng chiến, với bút hiệu Tràng Thiên và Thu Thủy (phê b́nh sách của Vơ Phiến), những năm cuối trước 1975 là thời của Nguyễn Mộng Giác, Trần Hoài Thư, Phạm Long Điền, ... Vũ Hạnh lèo lái những người làm văn-hóa 'dân tộc'. Lê Ngộ Châu cũng như Nguyễn Hiến Lê là những người cẩn mực, có văn-hóa và tin người, riêng Nguyễn Hiến Lê v́ tự tin đă tẩy chay giới cầm quyền chính trị văn-hóa thời cộng-ḥa và có cảm t́nh với những người cộng-sản dưới áo khoác bảo vệ văn-hóa dân-tộc kiểu Vũ Hạnh, Lữ Phương, Nguyễn Văn Giáp, ... cộng tác với Tin Văn ("Văn-chương và dân-tộc tính", số 10, 1966). Sau 1975 th́ Nguyễn Hiến Lê đă thức tỉnh và chỉ nhẹ nhàng phê chế độ cộng-sản phớt qua trong Hồi Kư (vẫn bị kiểm duyệt ấn bản in trong nước). Bách Khoa c̣n là đất vẫy vùng của những nhà văn nằm vùng hoặc cảm t́nh viên Việt cộng như Vân Trang, Thiếu Sơn, Trần Thúc Linh, Hợp Phố, Đông Tŕnh, ... Người cộng-sản cũng như quốc gia và yêu nước không tả không hữu đều đă dùng người khác làm b́nh phong để thao túng, như với Bách Khoa, hay với Sinh Lực, Mai (Hoàng Minh Tuynh), v.v. hoặc đă dùng những chủ trương lành mạnh hóa xă hội, bảo vệ thuần phong mỹ tục, b́nh dân học vụ, hội Khổng học, ... Nhưng chúng tôi không đồng ư với nhận xét cho rằng những nhà văn trẻ của thời cuộc chiến và văn thơ ca nhạc chống chiến-tranh cao độ nhất như Trần Hoài Thư, Kinh Dương Vương, Hồ Minh Dũng, Ngô Thế Vinh, ... bị cộng-sản lèo lái đưa vô tṛng. Dĩ nhiên những người khác hoặc có kẻ hở, ngây thơ, háo thắng hoặc mạng nhện t́nh lư đă bị dùng như con cờ; đó là những Thế Nguyên, Ngụy Ngữ, Nguyễn Trọng Văn, Trần Hữu Lục, Bảo Cự, Trần Vàng Sao, ... bên văn thơ, và những Trịnh Công Sơn, Miên đức Thắng, Nguyễn đức Quang, Phạm Thế Mỹ, ... bên nhạc.

Do trung ương cục và đặc khu ủy Sài-G̣n-Gia Định do Trần Bạch Đằng chỉ đạo, tờ Tin Văn ngoài Nguyễn Nguyên (Nguyễn Ngọc Lương), Vũ Hạnh, Hoàng Hà, Vân Trang, Mặc Khải, Phương Đài, Thái Bạch, ... c̣n lôi kéo thêm Nguyễn Trọng Văn, B́nh Nguyên Lộc, Nguyễn Văn Xuân, Minh Quân, Phan Du, ... Dùng dân-tộc làm b́nh phong, do đó khi chiến lược cần, lại hô hào tự do: nhóm tung ra "Bản tuyên ngôn của văn-nghệ sĩ về tự do sáng tác, tự do biểu diễn, tự do xuất-bản" ngay trong số ra mắt (6-6-1966)!

Vũ Hạnh viết cho nhiều tờ báo dưới nhiều bút hiệu Nguyên Phủ, Minh Hữu, Hoàng Thanh Kỳ, cô Phương Thảo, hoạt động trong Văn Bút Việt-Nam, tổng thư kư Hội Bảo vệ văn-hóa dân-tộc, một tổ chức ngoại vi của Việt cộng, viết phê b́nh, điểm sách và lư luận, tranh luận văn-nghệ (T́m Hiểu Văn Nghệ 1970, ...) trước sau một ư cưỡng ép văn-nghệ làm chính-trị một chiều, dùng cả biệt hiệu tác-giả A. Pazzi lẫn dịch giả Hồng Cúc (cùng tên với phụ trách ṭa soạn Tin Văn) dịch cuốn Người Việt Cao Quí để lừa người đọc, cuối cùng bị bắt ở ṭa báo Bách Khoa (7-1967) - nhưng được chế độ pháp quyền và nhân đạo miền Nam buông thả (cùng áp lực của LM Thanh Lăng chủ tịch Văn Bút tin người và "ngây thơ" về cộng-sản!).

Sơn Nam trong thời kháng-chiến hoạt động ở miền Tây và Khu 9 và từng được giải giải Cửu Long 1952 với hai truyện ngắn Tây Đầu Đỏ, Bên rừng Cù lao Dung kư Phạm Minh Tài - cũng như khi cộng tác với báo Nhân Dân Miền Nam do đảng cộng-sản điều khiển, Trần Bạch Đằng phụ trách có đăng các truyện ngắn Tây Đầu Đỏ, Bên rừng Cù lao Dung, Cây đàn miền Bắc, v.v. Hai truyện đầu chống thực dân và địa chủ tức đấu tranh giai cấp và 'dân-tộc'; truyện sau đề cao t́nh đồng chí Bắc Nam. Trong Tây Đầu Đỏ (khu kháng-chiến xuất-bản thành tập cùng tựa), v́ mắc nợ trả chưa đủ mà bị 'tên' tây bắt con ḅ đang chửa mổ bụng lấy bào thai nhắm rượu để trừ nợ:

"- Trời ơi! Phen này mổ bụng con ḅ chửa của tôi để trừ nợ. Thiệt sao, thầy Tư?

- Ổng nói vậy đó. Không tin, lát nữa ông qua bứng cột nhà cho coi"(23).

Sau đ́nh chiến 10-1954, theo nhà văn Xuân Tước (24), Sơn Nam dựa bóng B́nh Nguyên Lộc và Vương Hồng Sển để nằm vùng ỡ Sài-G̣n, bị bắt tù hai lần, 1960 và 1974. Suốt thời cộng ḥa, Sơn Nam viết nhiều về lịch sử, văn-hóa và một số tiểu thuyết xă hội thời cựu trào.

Nguyễn Bảo Hóa là nhà văn yêu nước "tiến bộ" thời đầu kháng-chiến Nam-bộ, về sau theo cộng-sản nằm vùng sinh hoạt báo chí và trở qua viết tiểu thuyết dă sử đăng nhật tŕnh. Lê Vĩnh Ḥa tác-giả nhiều truyện ngắn trên Nhân Loại, Bách Khoa, v.v. sau xuất bản tập Mái Nhà Thơ (1965) và Người Tị Nạn. Ông chết do bom dội trong bưng, c̣n Dương Tử Giang, th́ vượt ngục Tân Hiệp bị bắn chết năm 1956.

Trang Thế Hy (c̣n kư Văn Phụng Mỹ, Minh Phẩm, Triều Phong, Vũ Ái, Phạm Vơ,...) xuất-bản Nắng Đẹp Miền Quê Ngoại (kư Văn Phụng Mỹ, 1963), làm thơ viết truyện ngắn và tiểu thuyết (đăng báo), có những tác-phẩm nổi tiếng như bài thơ Khoai Ngọt Bánh Đắng kư Minh Phẩm được B́nh Nguyên Lộc đưa vào truyện Quán Bên Đường và Phạm Duy phổ nhạc, truyện ngắn Người bào chế thuốc giảm đau, ... Là cảm t́nh viên của Mặt Trận GPMN "chống Mỹ", sống ở Sài-G̣n, cộng tác với Nhân Loại, Vui Sống, Bách Khoa, v.v. bị bắt 1962 và sau đó vô bưng ở Củ Chi 1963, viết báo viết truyện đăng báo của Thành ủy Sài-G̣n kư dưới nhiều bút hiệu ông, truyện ngắn Anh Thơm râu rồng được giải văn học Nguyễn Đ́nh Chiểu của Hội Văn nghệ Giải Phóng miền Nam Việt Nam 1960-1965, truyện ở tù của một phu đạp xích-lô 'cảm t́nh viên Việt cộng' đặt truyền đơn bị công an Cộng ḥa bắt giam, trong tù anh gặp nhiều người cùng hoàn cảnh hoặc nạn nhân của những đấu tranh giai cấp chống 'địa chủ'. Sau 1975, ông có thêm các tập truyện ngắn Mưa Ấm (1981), Người Yêu Và Mùa Thu (1981), Vết Thương Thứ 13 (1983), Nợ Nước Mắt (2002), tập truyện ngắn và hồi ức Tiếng Khóc Và Tiếng Hát (1993) và mới đây, tuyển tập Truyện Ngắn Trang Thế Hy (2006). Ông viết trên dưới 50 truyện ngắn, không nhiều như B́nh Nguyên Lộc, Sơn Nam. Thời chiến tranh 1957-1975, ông viết theo chiều hướng đề cao người theo Mặt trận chống lại miền Nam cộng ḥa, cũng như khuyến khích cầm súng và vô bưng. Trong Mưa Ấm, cô gái tên Thu 'cảm t́nh viên cộng-sản', thuộc một 'tổ chức mà em phải chấp hành mệnh lệnh' rủ người yêu ra vùng giải phóng nhưng chàng Diệp chỉ muốn làm 'một người chân chính cỡ nhỏ' tức 'tham gia đại cuộc nhưng không toàn tâm toàn lực'. Dù sao th́ con người Trang Thế Hy, cũng như tác-phẩm, thẳng thắn, chống bất công và những chuyện bất b́nh, yêu sự thật, dù có bị lợi dụng, tâm hồn bộc lộ qua những lời lẽ tự nhiên như bài thơ Lời nói dối nhân ái, ... không quỵ luỵ quyền hành dù là với những người 'bạn' từng chung chiến đấu thời kháng-chiến (truyện Chất Liệu), và lúc nào cũng ḷng nhân ái (truyện Thèm Thơ, Chuyện Người Chế Thuốc Giảm Đau, ...). Truyện Thèm Thơ kết thúc trong nuối tiếc:

"... Loan ơi! Chết đem theo sự thèm nghe thơ và sống mà thèm nghe thơ chưa biết ai khổ hơn ai. Bài thơ mà em thèm nghe và anh thèm làm cũng chẳng đẹp ǵ cho lắm. Để thèm nó có lẽ ít buồn hơn là thưởng thức nó với sự đau xót trong ḷng. Sẽ có một ngày kia, khi một cô gái ôm một chàng trai trong giấc ngủ yên lành, th́ hơi ấm của cô ta tạo ra không gợi đến một tứ thơ cay đắng như em nghĩ. Bài thơ về hơi ấm đó sẽ có người làm và làm hay hơn bây giờ.".

Ḷng thương người nhuốm sự bất lực không làm được ǵ nhiều, như trong một truyện ngắn khác, Một Thiếu Nữ Không Đáng Kể, đăng trên Nhân Loại năm 1957! Hoặc như nhân vật nam trong Nắng Đẹp Miền Quê Ngoại trong cơn lốc của chiến-tranh đă 'bán đứng' người con gái tên Thơm, cũng là bạn thời nhỏ, đẻ phải hối hận bên nấm mồ: "Em Thơm ơi! Có những kẻ muốn tàn phá hết, sát phạt hết không muốn chừa lại một chút ǵ tươi đẹp trên giải nước non này. Nhưng cái đẹp vẫn muôn đời tồn tại: biển cỏ đẹp, ḍng kinh đẹp, màu nước đẹp, cô gái chèo ghe đẹp, tiếng hót con chim đẹp và tấm ḷng bao dung tha thứ của người cha rộng lượng của em cũng đẹp đẽ vô cùng. Đến như cái tâm tư đen tối của anh mà cũng chói lên được vài tia sáng đẹp dưới ánh nắng miền quê ngoại. Anh không đổ thừa chiến-tranh để mong em tha thứ như người cha thân mến của em đă vịn vào đó mà xá tội cho anh. (...) Anh chỉ muốn hứa với em rằng tâm tư u tối của anh từ đây sẽ trong sáng lần lần nhờ sự soi rọi của nắng đẹp miền quê ngoại" (25).

Trang Thế Hy cũng như một số những người miền Nam (và cả nước) thiên tả v́ lư tưởng yêu nước và nhân đạo, viết cho một sứ mạng xă hội, ông đứng về phía những người bị đàn áp, những nạn nhân của địa chủ, guồng máy chính trị và thực dân, cả guồng máy và con người cộng-sản sau 1975.

Văn thơ của những người yêu nước v́ yêu nước, chân thành yêu nước, chân thành kháng-chiến, chống mọi bạo quyền bạo lực; văn thơ của những người này tự nó có giá trị đánh thức, tố cáo và phục vụ t́nh tự dân tộc. Ḷng yêu nước xuất phát từ chế độ thực dân thành ư thức và hành cử kháng-chiến, như đă nói, người yêu nước miền Nam tự nguyện hoặc bị chiến thuật chiêu hiền hoặc tâm lư chiến mà sát nhập hoặc đi dưới trướng của Mặt trận GPMN; những người khác thành đối lập hay lực lượng chính trị sinh hoạt một cách dân chủ (Liên trường, Đại Việt miền Nam, 'Hoa Sen', Trần Văn Hương, Dương Văn Minh, v.v.), những thế đứng khác nhau, thành-bại, hay-dở đă là những kinh nghiệm! Cái nhăn có thể không quan trọng, nhưng ḷng yêu nước chân thành nếu có, sẽ sáng tỏ với thời gian!

 

5. Những thăng trầm, ngụy tín, từ khi thống nhất:

Thống nhất đất nước xong là những chiến dịch bôi xóa, tịch thu, cấm đoán những văn-hóa phẩm của miền Nam 'thua cuộc', là tù đày, tra khảo những người làm văn-hóa văn-học ở miền đó. Chúng tôi đă có dịp viết về những sự kiện văn-hóa này trong bài "Văn học tự do khai phóng vẫn là nguồn hy vọng!"(26), do đó ở đây chỉ ghi lại đôi điều.

Từ Đề Cương về Văn-hóa Việt Nam (1943) qua thời kháng-chiến chống Pháp, chống Mỹ, văn-học đă bị chính-trị và guồng máy hóa, cơ cấu hóa, từ chủ đạo tiến sang độc tôn. Văn-học trong một thời-gian dài đă bị dùng như phương tiện, công cụ, chức năng bị hạ thấp ở giáo dục, tuyên truyền, trở nên công thức, dần dà qua thời Đổi Mới (1987) mới nhận ra thêm chức năng thẩm mỹ (mỹ cảm) và tính đa diện của văn-chương! Hiện thực rời sử thi, chỉ thị để xuống đường, đụng đến đời thường và con tim có những mạch máu. Từ đó sinh ra những nỗi buồn thật của chiến-tranh, những hiện thực của những Bến Không Chồng (Dương Hướng), Mảnh Đất Lắm Người Nhiều Ma (Nguyễn Khắc Trường), Bước Qua Lời Nguyền (Tạ Duy Anh), v.v. Chu Lai phải Ăn Mày Dĩ Văng, Lê Lựu phải trở về Thời Xa Vắng, Trần Mạnh Hảo phải Ly Thân, tất cả đă phải trở về quá khứ để có thể sống đời thường hôm nay, dùng quá khứ làm chỗ dựa tinh thần. Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh - được viết với tiềm thức, với kư ức trí tưởng và với tưởng tượng, đă nương theo phong trào Cởi Trói để viết công khai rằng người lính đă có thể nghe và nh́n thấy "những lời đồn đại, những sấm truyền và những lời tiên tri" (bản 1989, tr. 15), "những linh hồn lồm xồm lông lá", râu tóc quá dài, cởi trần truồng ngồi trên một thân cây "tay cầm lựu đạn"; những "bóng ma rách bươm, uyển chuyển và huyền bí, lướt ngang luồng ánh sáng rồi mất hút đi với mái tóc đen dài xơa bay". Những hồn ma của đồng đội từng là những con người biết cầm súng, biết yêu thương, được người sống kêu gọi "Anh là ai? Hăy ra với chúng tôi. Chúng tôi là bạn. Chúng tôi t́m anh, chúng tôi đă t́m anh bấy lâu nay, khắp nơi". Đời lính phải chứng kiến biết bao cái chết nhưng với Kiên, những cái chết ấy sao thảm thương, đau đớn quá! Có những người chết mà không được một nấm mồ, chết mà không c̣n nguyên vẹn thân xác để hồn măi lang thang: "hồn bơi ra khỏi xác biến thành con ma cà rồng đi hút máu người". Có những người chết trở thành "đống giẻ nát nhừ vắt ḿnh trên bờ công sự ". Bao nhiêu cái chết dồn dập về trong tâm trí Kiên. Truyện là "bầu không khí của những khu rừng tăm tối, ngùn ngụt tử khí và lam chướng, mờ mịt bóng yêu tà. Những di vật và những bộ xương mũn nát được vớt lên từ đáy những rừng cây ấy". Nếu trước đó thơ văn của Chế Lan Viên, Tố Hữu, v.v. rùng rợn th́ v́ phong phú tưởng tượng hơn là hiện thực, th́ rùng rợn của Nỗi Buồn Chiến Tranh là của đời thường. Đây là tiểu-thuyết về một thế giới dị thường, về đêm tối - theo tác-giả, biểu tượng của chiến tranh là bóng đêm và những cơn mưa dày dặc trong rừng sâu! Tưởng huyền ảo, rùng rợn mà là hiện thực sống qua, do đó đă thành công gây được nơi người đọc những cảm xúc đau xót, ghê tởm chiến-tranh và con người, mở ra một tính nhân-bản như một khám phá mới, một t́m thấy (v́ có đi t́m)!

Sau 1975, guồng máy "chiến thắng" tung hàng loạt ấn phẩm gọi chung là "thơ văn cách-mạng, kháng-chiến chống Pháp và chống Mỹ", nào là anh hùng ca, trường ca, hành, ... Người viết "lớn" có (Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, v.v.) "nhỏ" có, từ bưng biền ra (Anh Đức, Lư Văn Sâm,..), từ vùng nằm ra mặt (Vũ Hạnh, Lữ Phương, Sơn Nam, Bảo Cự, Cung Tích Biền, Thế Hoài, Trần Hữu Lục, v.v.). Văn thơ yêu nước và cách-mạng trong chiến-tranh 1945-54 (và cả 1957-1975) đă không thật sự có phần phản kháng, như sau 1987 cho đến nay. Trong vùng kiểm soát của đảng cộng-sản Việt-Nam, thơ văn phải phản ánh hiện thực theo quỹ đạo chính thức (chủ nghĩa hiện thực xă-hội chủ-nghĩa) - ngay đến 2005 mà Bóng Đè của Đỗ Hoàng Diệu viết theo linh cảm của thế hệ trẻ về tổ quốc mà hăy c̣n bị phê phán là không biết lịch-sử, quá-khứ, chiến-tranh nên đă "bắn súng lục và nă đạn vào quá-khứ". Hay truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư đăng ba kỳ trên báo Văn Nghệ, và nhà xuất bản Trẻ in 2005, sau bị công văn của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Cà Mau quy kết tội nhà văn trẻ thuộc diện quản lư của ḿnh viết truyện đó có ư bôi xấu hiện thực quê hương vùng miền (!).

Văn chương kháng chiến cũ là tô hồng nên đă xa, sai sự thật, c̣n những Bảo Ninh, Nguyễn Minh Châu, Dương Thu Hương, v.v. sau này đă dũng cảm khi viết ra một số sự thật khác với chính thức, đó là phe bộ đội cũng có những tổn thất và những hành động tàn ác. Văn thơ kháng chiến cũ, đă chỉ vẽ ra được cái đại thể, cái đa số tốt đẹp, cái chiến thắng, c̣n th́ kỵ tránh nói đến phần mất mát và xấu xa. Thường được tiếng nói chính thức xem đơn lẻ chứ không thuộc về bản chất của quân cách mạng. Thật ra, đă không ai viết thật (đúng sự kiện, thật ḷng, thật biết) v́ đă chỉ làm nô lệ cho một lư thuyết giáo điều, một ư thức hệ, ngày càng mơ hồ và cả bất lực! Đề cập đến tiêu chuẩn, v́ văn thơ nào không theo đúng hai phương pháp đó, đều bị coi là phản động, đồi trụy... bị nghiêm khắc cấm đoán, tiêu hủy, như đă xẩy ra cho văn học miền Nam Việt-Nam trước đây và hải ngoại hiện nay.

Đă có những công tŕnh nghiên cứu, phê-b́nh "văn-học" của chế độ cộng-sản Việt Nam trong thời chiến-tranh 1957-1975 và sau đó, mà tác-giả phần lớn là cán bộ văn-hóa và giáo dục, v́ mục-đích chính-trị do đó đă có những xếp loại, phê phán mà nay có thể nói là sai, một chiều, bất cập! Thỉnh thoảng đây đó có những nhận xét "khách quan", "xét lại" về nền văn học 'cách-mạng' minh họa đó, gióng tiếng phê bất cập, tiếc rẻ, "giá như..." như Nguyên Ngọc, ngay cả Phong Lê (27). Văn-học yêu nước đă phải chịu thịnh suy cùng các biến cố lịch-sử và chế độ chính trị, nay c̣n lại ǵ với các thế hệ hôm nay? Có nên mổ xẻ thực chất và nhận diện nguồn cơn những sai lầm cá nhân và tập thể? Ai có thể làm công việc này? Nhiều người trong cuộc đă có dịp giăi bày, giải tỏa một số nghi vấn, phản kháng bằng tự phê tự kiểm (Nguyễn Hộ, Nguyễn Văn Trấn, v.v.), nhưng phần lớn đă yên lặng và sống hết cái kiếp làm người, đă dĩ lỡ làm hoặc được tôn làm anh hùng yêu nước hoặc từng có thái độ, lựa chọn, th́ muốn quên hoặc phó mặc công luận.

Cuộc chiến 1957-1975 đă lùi vào quá-khứ và lịch-sử đối với các thế lực quốc tế, chiến-tranh lạnh cũng đă được xem như tàn cuộc, Mỹ đi rồi Mỹ lại về, Trung quốc giúp từ 1949 rồi có lúc bị hất ra, đàn anh bèn cho bài học 1979 rồi anh-em lại tái hồi môi hở răng lạnh, v.v. Nhưng vấn-đề chiến-tranh và yêu nước vẫn c̣n đó giữa người Việt với nhau, giữa những người từng đối đầu chiến tuyến và cả giữa những người từng chung chiến tuyến ở cả hai bên, cảnh 'anh em nồi da xáo thịt' không cùng chiến tuyến là một đề tài dễ gặp, ngay từ đầu thập niên 1950 như trong Chiếc Mũ La của Nguyễn Hoài Văn, Sơn và Thành trong Cánh Hoa Trước Gió của Nguyễn Minh Lang, đến cuối thập niên 1980 với anh đại tá bộ đội thăm em bị cải tạo trong Gặp Gỡ Cuối Năm (Cánh Cửa) của Nhật Tiến, v.v. hay Ḍng Đời (2005) của Nguyễn Trung mới in trong nước, ám ảnh với những vấn-đề của cơ chế và quá-khứ trong đó có những người anh em ruột thịt đă từng bị chiến tranh tách chia ở hai bên trận tuyến đối địch, dù trong những năm tháng chiến tranh, t́nh huynh đệ đă giữ được cho họ ư nghĩ 'không bao giờ có thể chĩa ṇng súng vào đầu người em ruột của ḿnh' nhưng rồi ngày nay xem như 'đất nước đă chiến thắng cuộc chiến tranh, nhưng anh chưa chiến thắng được em', chiến tranh đă phải phân chia thắng bại nhưng khi phải lựa chọn tương lai cho đất nước th́ cần phải có đối thoại giữa những con người của những ư thức hệ từng đối nghịch nhau. Nhưng đối thoại có khả thi không với những người vẫn 'kiên định lập trường' và văn-nghệ chỉ huy theo cơ chế?

Sau bao nhiêu năm, trên con đường Nam Bắc hôm nay nhiều người Việt yêu nước vẫn c̣n đang đi t́m tổ quốc, một 'tổ quốc', một đất nước. Các nhật kư t́m thấy của Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, các hồi kư của Trần Vàng Sao, Tiêu Dao Bảo Cự, v.v. được xuất hiện thời gian gần đây thêm dấu chứng cho những cuộc t́m hoặc dấn thân v́ ḷng yêu nước. Tuổi trẻ Thạc, Trâm chết với tâm nguyện ḿnh yêu nước ḿnh, nhưng t́nh yêu nước đó của họ không hẳn đă phát xuất từ trái tim chân chất và ư thức tinh tuyền của tuổi trẻ mà lịch sử đă chứng minh họ đă được dạy yêu nước một cách 'kiên định lập trường' theo quan điểm. Nhật kư của họ nằm cùng truyền thống 'cách-mạng' và tiếp nối sứ mạng tuyên truyền cho một mục đích phải đạt, cho 'sự nghiệp cách-mạng của tập thể', và nếu đạt rồi th́ phải giữ. Sống c̣n sau chiến-tranh như Bảo Ninh, viết lại xúc cảm mà ngay khi xuất-bản đă bị một chiến dịch kết án đă đi sai con đường 'văn-học bảo hiểm cho sự thật lịch-sử' và tác-phẩm bị tố cáo là 'bệnh hoạn', là viết về một 'cơi chập chờn bất định'!

Cuộc chiến đă xong chưa khi mà âm ĩ tiếng bom tàn tích của quá khứ vẫn c̣n đó? Tùy phía nh́n, tùy cặp kính mầu mà ta có thể gọi tên cuộc chiến là "chiến tranh ư thức hệ", chiến tranh "ủy nhiệm", "giải phóng", "xâm lược". Phe nào nắm được cái gọi là "chính nghĩa"? Dù gọi là ǵ th́ sau cuộc nội chiến nhiều tang thương đó, con người Việt Nam vẫn bất khả cảm thông và đối thoại với nhau sao? Như gần đây khi nói đến nhà văn Thanh Tâm Tuyền, một nhà văn tiêu biểu của văn-học miền Nam tự do 1954-1975, vừa mất, trong nước cất lời phê b́nh như sau: "Đối với độc giả miền Bắc, cái tên Thanh Tâm Tuyền hoàn toàn xa lạ, với nhiều độc giả miền Nam cái tên này gần với một giai đoạn đen tối của đất nước dưới ách ḱm kẹp của Mỹ - nguỵ, đó cũng là giai đoạn sáng tác đắc ư của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, sĩ quan cộng hoà, với lư tưởng chống cộng tươi mới vừa chạy ngoài Bắc vào, phục vụ cho chính quyền nguỵ (...) Sự thất bại của chế độ bù nh́n cũng là sự thất bại của tư tưởng văn nghệ chống cộng. Trên thực chất nền văn nghệ ấy không có ǵ phù hợp về nội dung với văn nghệ của chúng ta". Đến nỗi nhà thơ Thanh Thảo từng tham gia cuộc chiến trước 1975 "ở chiến trường Nam bộ", đọc bài ông Tân cũng đă phải thốt lên " đọc nó người ta không khỏi cảm thấy một thoáng lạnh ḿnh. Chúng ta đang ở năm thứ 6 của thế kỷ XXI, đất nước đă thống nhất 31 năm, người Việt dù sống trong nước hay nước ngoài đều muốn xích lại gần nhau, xóa đi những dị biệt, thậm chí những hận thù trong quá khứ, để cùng chung tay góp sức xây dựng đất nước Việt Nam trước ngưỡng cửa những vận hội mới"(28)!

 

* * *

 

Nước Việt Nam tồn tại đến ngày nay là do t́nh yêu đất nước và tinh thần phản kháng chống ngoại xâm của nhiều thế hệ con dân và qua nhiều ngàn năm văn hiến; nhưng Việt Nam ta do hoàn cảnh địa lư và lịch-sử cùng nhân chủng, đă từng mở cửa và hội nhập khi cần. V́ bản chất văn-hóa và nhân chủng của người Việt nhưng cũng v́ sự sinh tồn và tương lai dân-tộc. Lịch-sử cho chúng ta nhiều bằng chứng về việc mở cửa hay tùy cơ ứng biến th́ sống (tam giáo, thắng quân Tàu xâm lược xong rồi triều cống, ...) mà đóng cửa th́ thất bại (như triều đ́nh Tự Đức khi phải đối đầu với người Pháp và Tây Ban Nha, v.v.). Trong cuộc kháng chiến 1954-1954 cũng như cuộc chiến 1957-1975, guồng máy chiến-tranh và văn-hóa của miền Bắc đă cứng rắn đẩy việc chống vong bản đi quá xa. Họ xếp vào 'chủ nghỉa vong bản' những sản phẩm văn-hóa, văn minh từ Âu Mỹ (hoặc do Pháp, Mỹ để lại), kết án những người sống với tiện nghi kỹ thuật của thời đại là vong bản, xem thơ văn ca nhạc ảnh hưởng từ những trào lưu học thuật mới sau thế chiến thứ hai chẳng hạn là vong bản, kể cả mác-xít giáo điều tức những người theo troskisme tức đệ tứ quốc tế, tất cả, họ đă tung bao nhiêu chiến dịch rồi cả đặt bom, ám sát. Năm 1976 họ đă bỏ chung một rọ toàn bộ báo chí văn-hóa phẩm của miền Nam tự do 1954-1975 rồi tịch thu, tiêu hủy và cấm đoán. Tất cả những việc làm này nay đă bị chính người của chế độ phê phán và họ dùng lại hết mọi thứ ... 'vong bản', từ sách báo đến nếp sống! Văn-học chữ quốc ngữ mới hơn một thế kỷ, vậy mà từ thời khởi đầu đến nay, lúc nào 'mảng' yêu nước cũng có mặt. Yêu nước khởi phát từ niềm tin, văn-học yêu nước Việt-Nam suốt thế kỷ XX đă từ niềm tin mà xuất hiện, lúc công khai lúc thầm kín, lúc đơn sơ như tấm ḷng người viết, lúc đạt đỉnh cao văn-chương. ... Như đă xét qua, yêu nước không thể ích kỷ, quá khứ dù oai hùng, thần thánh đến mấy, nếu cứ ôm chặt th́ có ngày cũng vuột mất! Yêu nước oai đẹp khi tự phát, tự giác hay tự nhận thức, nghĩa là không v́ chỉ thị, chiêu bài! Xin đừng để lịch sử che lấp con người!

 

Chú thích:

1. Trích từ Thái Bạch. Thi Văn Quốc Cấm Thời Thuộc Pháp. (SG: Khai Trí, 1968); Đại Nam tb, tr. 211.

2. Vấn đề định danh và thời điểm của Nam-kỳ khởi nghỉa, Nam-bộ kháng-chiến và Chiến-tranh Đông dương thứ nhất trước nay vẫn không đồng nhất, tùy quan điểm và chế độ. Trong nước vẫn xem ngày 23-11-1940 là ngày khởi động Nam-kỳ khởi nghỉa; Nam-bộ kháng-chiến 23-9-1945 lúc th́ tính từ tháng 8 lúc th́ văn vẻ gọi là "Mùa Thu rồi ngày 23", v.v. Theo Trần Bạch Đằng trong Đồng Bằng Sông Cửu Long 40 Năm (NXB TpHCM, 1986), "ngày 23 tháng 11 (1940) Nhân dân Nam Bộ tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới sự lănh đạo của Xứ Ủy Nam-Kỳ" (tr. 183).

3. Nguyễn Văn Sâm. Văn Chương Nam Bộ Và Cuộc Kháng Pháp 1945-1950. Los Alamitos CA: Xuân Thu tb, 1988, tr. 21-22. Nghiên cứu này là một công tŕnh dồi dào tài liệu và tham khảo, Mă Giang Lân trong giáo tŕnh Văn-học Việt Nam 1945-1954 đă đánh giá là "quyển sách có nhiều tư liệu quư, hiếm và có những nhận định thỏa đáng" (tr. 142). Ngoài ra công tŕnh đă được các tác-giả tập Địa Chí Văn Hóa Thành Phố HCM dùng lại khi trích dẫn các tác-phẩm xuất-bản vào thời văn-học này.

4. Lời giới thiệu của Vũ Anh Khanh. Trích từ Xuân Tước. Hồi Kư 60 Năm Cầm Bút. Houston TX: Văn Hóa, 2000. Tr. 48.

5. Hồn Việt, NXB Đuốc Việt, 1950, tr. 97,98.

6. Chiến-Sĩ Hành. Thơ trường thiên của Vũ-Anh Khanh, Tam Ích đề tựa, Thẩm-Thệ Hà đề bạt, Nguyễn-văn Mười hoạ b́a và phụ bản, A. Tích Trú kẽ chữ và phụ bản, Nguyễn văn Dầu khắc bản, nhà xuất-bản Tân-Việt-Nam, 1949.

7. Lưu Quí Kỳ. Qua Thực Tiễn Văn Nghệ Kháng Chiến Nam Bộ. Hà-nội: NXB Văn Hóa, 1958. Tr. 5-6.

8. Lưu Quí Kỳ. Sđd, tr. 28, 32, 73, 39-40. 9. Trích từ Cách Mạng Kháng Chiến Và Đời Sống Văn Học (1945-1954) Hồi Ức Kỷ Niệm. Tập 1. Hà-nội : Tác Phẩm Mới, 1986, tr. 206.

10. Trích theo Mă Giang Lân. Văn Học Việt Nam 1945-1954. TpHCM: NXB Giáo Dục, 2004, tr. 37.

11. Chúng tôi cảm ơn GS Phan Tấn Tài đă cung cấp tài liệu này.

12. Cách Mạng Kháng Chiến Và Đời Sống Văn Học (1945-1954). Sđd, tr. 350, 348. Truyện viết về đấu tranh giai cấp giữa nông dân và 'địa chủ', theo chính sách và chỉ đạo, do đó sau này ông tự tiếc! Đoàn Giỏi tập kết ra Bắc và từng bị nghi ngờ trong vụ Nhân Văn giai phẩm! Một nhà thơ khác, Hoàng Tồ Nguyên cùng tập kết ra Bắc, bị kiểm điểm, kỷ luật.

13. Trích theo Địa Chí Văn Hóa Thành Phố HCM. 2-Văn Học. 1988, tr. 269.

14. Lưu Quí Kỳ. Sđd, tr. 75-85.

15. Nguyễn Bá Thành & Bùi Việt Thắng. Văn Học Việt Nam 1965-1975. Hà-nội: Tủ sách trường ĐH Tổng hợp, 1990. Tr. 28.

16. Nguyễn Bá Thành & Bùi Việt Thắng. Sđd, tr. 89.

17. Nguyễn Vy Khanh. Văn Học Việt-Nam Thế Kỷ XX: Một Số Hiện Tượng Và Thể Loại. Glendale CA: Đại Nam, 2004, chương 16, tr. 491.

18. Văn Học Yêu Nước Tiến Bộ - Cách Mạng Trên Văn Đàn Công Khai Sài G̣n 1954-1975. Tp.HCM : Nxb Văn Nghệ Tp.HCM, 1997.

19. Trích từ Thơ Miền Nam Trong Thời Chiến. South Bound Brook NJ: Thư ấn quán, 2006, tr. 166.

20. X. "Thảo Trường, nhà văn dấn thân với nỗi ư thức không rời". Hợp Lưu 88, 4&5-2006, tr. 162-183.

21. "Cuộc Sống Tôi", Những V́ Sao Vĩnh Biệt, Saigon : Ư Thức, 1971. tr. 105. Năm 2006, nhà Thư ấn-quán xuất bản tuyển tập truyện Một Thời Ư Thức in lại truyện ngắn của 24 cây viết của tạp chí Ư Thức, 262 tr.

22. Vơ Phiến. Văn học Miền Nam Tổng Quan. Westminster CA: Văn Nghệ, 2000, tr. 239.

23. Trích từ Hoài Anh. Văn Học Nam Bộ Từ Đầu Đến Giữa Thế Kỷ XX (1900-1954). NXB TpHCM, 1988. Tr. 360.

24. Xuân Tước. Sđd, tr. 40.

25. Nhân Loại, 82, 29-11-1957. Trích lại theo bản Trần Hữu Tá. Nh́n Lại Một Chặng Đường Văn Học. NXB TpHCM-Fahasa, 2000. Tr. 436.

26. X. Ngày Nay TX, 548, 1-5-2005; Đàn Chim Việt (danchimviet.com), 21-12-2005.

27. Phong Lê. Về Văn Học Việt Nam Hiện Đại - Nghĩ Tiếp. Hà-nội: NXB ĐHQGHN, 2005, tr. 223-227. Theo VietNamNet, "ngày 3/11/2006, trong khuôn khổ Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế, nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng không thể xét văn học Việt Nam thế kỷ 20 một cách toàn diện nếu không bao gồm hai mảng văn học mà lâu nay chúng ta vẫn không tính tới một cách thích đáng, Đó là văn học đô thị miền Nam trước năm 1975 và văn học của các tác giả đương đại người Việt ở nước ngoài".

28. X. Vũ Đức Tân. "Sự lập lờ trong đánh giá về Thanh Tâm Tuyền". Người Hà Nội, 22.9.2006; Thanh Thảo. "Quyết tâm... chụp mũ" (talawas.org) 23-9-2006.

 

11-2006